(GMT+7)

Chi tiết câu hỏi

Câu hỏi: Chế độ bảo hiểm xã hội cấp xã (tiếp tục)
Người hỏi : Cá nhân     Số điện thoại: 0918XXX593     Email:      Địa chỉ:
Ngày hỏi: 22/08/2018 - 15 Giờ 14 phút     Ngày chuyển: 23/08/2018 - 10 Giờ 52 phút

Nội dung câu hỏi:

Câu hỏi và trả lời lần 1:

 

Tôi tên Nguyễn Văn A, sinh năm 1967,

Từ tháng 02/1990 cho đến nay tôi công tác trong ngành biên phòng. Trước đó tôi có thời gian công tác tại UBND xã Tân Bình, Thành phố Tây Ninh từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990, giữ các chức danh như sau: cán bộ Văn phòng UBND xã Tân Bình (02/1984-7/1985), học viên lớp Trung cấp hành chính tỉnh (7/1985-12/1986) và cán bộ Tư pháp xã Tân Bình (12/1986-2/1990). Để bổ sung hồ sơ khai đóng bảo hiểm xã hội, tôi xin hỏi thời gian tôi công tác ở xã như nêu trên có được xem xét để tính thời gian đóng Bảo hiểm xã hội hay không? nếu được xem là thời gian đóng BHXH thì được quy định tại văn bản nào ? và cá nhân tôi phải bổ sung những hồ sơ gì ?, cho cấp nào ? để điều chỉnh tăng thêm thời gian đóng BHXH cho quá trình công tác của tôi? (Thời gian từ 2/1984 đến tháng 2/1990 đều có các Quyết định của cấp có thẩm quyền công nhận).

 

Bảo hiểm xã hội tỉnh Tây Ninh có ý kiến trả lời như sau:

          - Căn cứ Công văn 169/BHXH ngày 17/02/1981 của Bộ thương binh và Xã hội về việc thực hiện các chế độ hưu trí, mất sức lao động, tiền tuất.

          - Căn cứ khoản 2, Điều 1 nghị định 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 của Chính phủ về  Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Có quy định :

          “ Những người đã có thời gian làm cán bộ cấp xã trước ngày 01 tháng 01 năm 1998, nếu trong thời gian công tác này mà đảm nhiệm chức danh có quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn và được điều động, tuyển dụng vào quân đội nhân dân, công an nhân dân hoặc vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thì thời gian đảm nhiệm chức danh trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 nếu chưa được tính hưởng trợ cấp hằng tháng hoặc trợ cấp một lần được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội”.

          - Như vậy, trường hợp của ông không thuộc đối tượng cộng nối thời gian theo quy định. Thời gian từ 02/1990 cho đến nay ông công tác trong ngành biên phòng tỉnh Tây Ninh thuộc Bảo hiểm hiểm xã hội Bộ Quốc phòng quản lý.

          Trên đây là ý kiến trả lời của Bảo hiểm xã hội tỉnh Tây Ninh để ông được biết./.

 

 

 

Câu hỏi và trả lời lần 2:

 

Tôi tên Nguyễn Văn A, sinh năm 1967.

 

Ngày 08/8/2018, tôi có hỏi thời gian công tác ở xã từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990 có được cộng nối vào thời gian đóng bảo hiểm xã hội trong ngành biên phòng cho đến hiện nay được không ? Đến ngày 10/8/2018, Bảo hiểm xã hội tỉnh trả lời trường hợp của tôi không thuộc đối tượng cộng nối thời gian theo quy định. Thời gian từ 02/1990 cho đến nay ông công tác trong ngành biên phòng tỉnh Tây Ninh thuộc Bảo hiểm hiểm xã hội Bộ Quốc phòng quản lý.

 

Tôi xin tiếp tục hỏi như sau:

 Tại điểm c, khoản 1, Điều 1 của Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 (có hiệu thi hành từ tháng 10 năm 1981 đến 31/5/1992) của Hội đồng Bộ trưởng về việc sửa đổi, bổ sung một số chính sách, chế độ đối với cán bộ xã, phường, quy định:

“…;cán bộ, nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ của đảng uỷ, Uỷ ban Nhân dân xã, phường và cán bộ phụ trách các ấp, bản, buôn làng được hưởng sinh hoạt phí hàng tháng tương đương với khung lương của nhân viên hành chính hiện hành.

Theo quy định trên, tôi là cán bộ UBND xã Tân Bình trong giai đoạn từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990 theo Quyết định 111 - HĐBT ngày 13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng về việc sửa đổi, bổ sung một số chính sách, chế độ đối với cán bộ xã, phường.

Sau đây, tôi xin dẫn chiếu các quy định mới ban hành thay thế có liên quan Quyết định 111 – HĐBT, như sau:

(1) - Nghị định số 46/CP ngày 23/6/1993 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ Đảng, chính quyền và kinh phí hoạt động của các đoàn thể nhân dân ở xã, phường, thị trấn có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/1993 và bãi bỏ Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981;

(2) - Nghị định số 50-CP ngày 26/7/1995 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn có hiệu thi hành từ ngày 01/7/1995 và thay thế Nghị định số 46-CP ngày 23/6/1993;

(3) - Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định 50-CP về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn có hiệu thi hành từ ngày 01/01/1998 và thay thế Nghị định số 50-CP ngày 26/7/1995;

(4) - Và hiện nay Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, trong đó có quy định tại khoản 2, Điều 1 (như phần trả lời của BHXH Tỉnh):

Những người đã có thời gian làm cán bộ cấp xã trước ngày 01 tháng 01 năm 1998, nếu trong thời gian công tác này mà đảm nhiệm chức danh có quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn và được điều động, tuyển dụng vào quân đội nhân dân, công an nhân dân hoặc vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thì thời gian đảm nhiệm chức danh trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 nếu chưa được tính hưởng trợ cấp hằng tháng hoặc trợ cấp một lần được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội”.

Þ Như vậy, đối chiếu các quy định tại Quyết định 111-HĐBT, Nghị định 46/CP, Nghị định 50-CP, Nghị định số 09/1998/NĐ-CP, Nghị định 92/2009/NĐ-CP và Nghị định 29/2013/NĐ-CP: Tôi là cán bộ cấp xã (giữ các chức danh cán bộ Văn phòng UBND, cán bộ tư pháp UBND xã được xếp mức lương cụ thể của cấp có thẩm quyền), như quy định trên, có thời gian công tác trước ngày 01/01/1998 (thời gian công tác ở xã trước khi tham gia quân đội là từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990), đồng thời cho đến hiện nay tôi chưa hưởng trợ cấp một lần, Vậy đề nghị ngành BHXH tỉnh xem xét và đối chiếu các văn bản nêu trên để trả lời cho tôi là thời gian công tác ở cấp xã như nêu trên có được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội hay không ?.

 Bảo hiểm xã hội tỉnh Tây Ninh đề nghị ông làm rõ một số nội dung cụ thể sau:

- Đề nghị ông liệt kê rõ các chức danh theo từng mốc thời gian công tác ở xã như trong trong quyết định phân công công việc (kể cả thời gian được cử đi học) hoặc ông có thể mang hồ sơ gốc và các giấy tờ liên quan trực tiếp đến cơ quan BHXH tỉnh làm căn cứ tư vấn thêm.

- Tuy nhiên, trường hợp của ông do đang công tác trong quân đội thuộc BHXH Bộ quốc phòng quản lý. Vì vậy, ông nên gửi hồ sơ trực tiếp cho đơn vị mình đang công tác do BHXH Bộ quốc phòng xem xét, giải quyết.

_____________

Qua 02 câu trả lời trên, tôi tiếp tục hỏi như sau:

 

Qua trả lời câu hỏi lần 2, tôi xin nói rõ tôi đã liệt kê cụ thể trong câu hỏi lần 1 về các mốc thời gian công tác ở cấp xã cụ thể như sau: cán bộ Văn phòng UBND xã Tân Bình (02/1984-7/1985), học viên lớp Trung cấp hành chính tỉnh (7/1985-12/1986) và cán bộ Tư pháp xã Tân Bình (12/1986-2/1990).

Nay, tôi đề nghị Bảo hiểm xã hội tỉnh có ý kiến trả lời chính thức về giai đoạn tôi làm công tác ở cấp xã có được cộng nối vào giai đoạn hiện nay không ?

Xin trân trọng cảm ơn./.

 

 

 

 


Trả lời câu hỏi
Đơn vị trả lời: Bảo hiểm Xã hội Tây Ninh     
Thời gian trả lời: 30/08/2018 - 15 Giờ 56 phút
Đánh giá câu trả lời:     0 lượt đánh giá

Nội dung câu trả lời:

          Trường hợp của ông Nguyễn Văn A, BHXH tỉnh Tây Ninh có ý kiến trả lời như sau:

          BHXH tỉnh Tây Ninh có nhận được câu hỏi của ông Nguyễn Văn A về việc xin cộng nối thời gian công tác ở xã trước ngày 01/01/1995. BHXH tỉnh Tây Ninh cũng đã liên hệ trao đổi trực tiếp với ông và nay đề nghị ông mang hồ sơ liên quan trực tiếp đến Phòng Cấp sổ thẻ, BHXH tỉnh Tây Ninh  để được tư vấn thêm.(số điện thoại: 02763.825211-311 gặp Thọ)


Lịch sử chỉnh sửa

Chuyển câu hỏi:

 Đơn vị tiếp nhận:



 Ghi chú:

Thông tin câu hỏi:

 Tiêu đề câu hỏi: Chế độ bảo hiểm xã hội cấp xã (tiếp tục)
 Nội dung câu hỏi:

Câu hỏi và trả lời lần 1:

 

Tôi tên Nguyễn Văn A, sinh năm 1967,

Từ tháng 02/1990 cho đến nay tôi công tác trong ngành biên phòng. Trước đó tôi có thời gian công tác tại UBND xã Tân Bình, Thành phố Tây Ninh từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990, giữ các chức danh như sau: cán bộ Văn phòng UBND xã Tân Bình (02/1984-7/1985), học viên lớp Trung cấp hành chính tỉnh (7/1985-12/1986) và cán bộ Tư pháp xã Tân Bình (12/1986-2/1990). Để bổ sung hồ sơ khai đóng bảo hiểm xã hội, tôi xin hỏi thời gian tôi công tác ở xã như nêu trên có được xem xét để tính thời gian đóng Bảo hiểm xã hội hay không? nếu được xem là thời gian đóng BHXH thì được quy định tại văn bản nào ? và cá nhân tôi phải bổ sung những hồ sơ gì ?, cho cấp nào ? để điều chỉnh tăng thêm thời gian đóng BHXH cho quá trình công tác của tôi? (Thời gian từ 2/1984 đến tháng 2/1990 đều có các Quyết định của cấp có thẩm quyền công nhận).

 

Bảo hiểm xã hội tỉnh Tây Ninh có ý kiến trả lời như sau:

          - Căn cứ Công văn 169/BHXH ngày 17/02/1981 của Bộ thương binh và Xã hội về việc thực hiện các chế độ hưu trí, mất sức lao động, tiền tuất.

          - Căn cứ khoản 2, Điều 1 nghị định 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 của Chính phủ về  Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Có quy định :

          “ Những người đã có thời gian làm cán bộ cấp xã trước ngày 01 tháng 01 năm 1998, nếu trong thời gian công tác này mà đảm nhiệm chức danh có quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn và được điều động, tuyển dụng vào quân đội nhân dân, công an nhân dân hoặc vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thì thời gian đảm nhiệm chức danh trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 nếu chưa được tính hưởng trợ cấp hằng tháng hoặc trợ cấp một lần được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội”.

          - Như vậy, trường hợp của ông không thuộc đối tượng cộng nối thời gian theo quy định. Thời gian từ 02/1990 cho đến nay ông công tác trong ngành biên phòng tỉnh Tây Ninh thuộc Bảo hiểm hiểm xã hội Bộ Quốc phòng quản lý.

          Trên đây là ý kiến trả lời của Bảo hiểm xã hội tỉnh Tây Ninh để ông được biết./.

 

 

 

Câu hỏi và trả lời lần 2:

 

Tôi tên Nguyễn Văn A, sinh năm 1967.

 

Ngày 08/8/2018, tôi có hỏi thời gian công tác ở xã từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990 có được cộng nối vào thời gian đóng bảo hiểm xã hội trong ngành biên phòng cho đến hiện nay được không ? Đến ngày 10/8/2018, Bảo hiểm xã hội tỉnh trả lời trường hợp của tôi không thuộc đối tượng cộng nối thời gian theo quy định. Thời gian từ 02/1990 cho đến nay ông công tác trong ngành biên phòng tỉnh Tây Ninh thuộc Bảo hiểm hiểm xã hội Bộ Quốc phòng quản lý.

 

Tôi xin tiếp tục hỏi như sau:

 Tại điểm c, khoản 1, Điều 1 của Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 (có hiệu thi hành từ tháng 10 năm 1981 đến 31/5/1992) của Hội đồng Bộ trưởng về việc sửa đổi, bổ sung một số chính sách, chế độ đối với cán bộ xã, phường, quy định:

“…;cán bộ, nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ của đảng uỷ, Uỷ ban Nhân dân xã, phường và cán bộ phụ trách các ấp, bản, buôn làng được hưởng sinh hoạt phí hàng tháng tương đương với khung lương của nhân viên hành chính hiện hành.

Theo quy định trên, tôi là cán bộ UBND xã Tân Bình trong giai đoạn từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990 theo Quyết định 111 - HĐBT ngày 13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng về việc sửa đổi, bổ sung một số chính sách, chế độ đối với cán bộ xã, phường.

Sau đây, tôi xin dẫn chiếu các quy định mới ban hành thay thế có liên quan Quyết định 111 – HĐBT, như sau:

(1) - Nghị định số 46/CP ngày 23/6/1993 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ Đảng, chính quyền và kinh phí hoạt động của các đoàn thể nhân dân ở xã, phường, thị trấn có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/1993 và bãi bỏ Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981;

(2) - Nghị định số 50-CP ngày 26/7/1995 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn có hiệu thi hành từ ngày 01/7/1995 và thay thế Nghị định số 46-CP ngày 23/6/1993;

(3) - Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định 50-CP về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn có hiệu thi hành từ ngày 01/01/1998 và thay thế Nghị định số 50-CP ngày 26/7/1995;

(4) - Và hiện nay Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, trong đó có quy định tại khoản 2, Điều 1 (như phần trả lời của BHXH Tỉnh):

Những người đã có thời gian làm cán bộ cấp xã trước ngày 01 tháng 01 năm 1998, nếu trong thời gian công tác này mà đảm nhiệm chức danh có quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn và được điều động, tuyển dụng vào quân đội nhân dân, công an nhân dân hoặc vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thì thời gian đảm nhiệm chức danh trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 nếu chưa được tính hưởng trợ cấp hằng tháng hoặc trợ cấp một lần được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội”.

Þ Như vậy, đối chiếu các quy định tại Quyết định 111-HĐBT, Nghị định 46/CP, Nghị định 50-CP, Nghị định số 09/1998/NĐ-CP, Nghị định 92/2009/NĐ-CP và Nghị định 29/2013/NĐ-CP: Tôi là cán bộ cấp xã (giữ các chức danh cán bộ Văn phòng UBND, cán bộ tư pháp UBND xã được xếp mức lương cụ thể của cấp có thẩm quyền), như quy định trên, có thời gian công tác trước ngày 01/01/1998 (thời gian công tác ở xã trước khi tham gia quân đội là từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990), đồng thời cho đến hiện nay tôi chưa hưởng trợ cấp một lần, Vậy đề nghị ngành BHXH tỉnh xem xét và đối chiếu các văn bản nêu trên để trả lời cho tôi là thời gian công tác ở cấp xã như nêu trên có được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội hay không ?.

 Bảo hiểm xã hội tỉnh Tây Ninh đề nghị ông làm rõ một số nội dung cụ thể sau:

- Đề nghị ông liệt kê rõ các chức danh theo từng mốc thời gian công tác ở xã như trong trong quyết định phân công công việc (kể cả thời gian được cử đi học) hoặc ông có thể mang hồ sơ gốc và các giấy tờ liên quan trực tiếp đến cơ quan BHXH tỉnh làm căn cứ tư vấn thêm.

- Tuy nhiên, trường hợp của ông do đang công tác trong quân đội thuộc BHXH Bộ quốc phòng quản lý. Vì vậy, ông nên gửi hồ sơ trực tiếp cho đơn vị mình đang công tác do BHXH Bộ quốc phòng xem xét, giải quyết.

_____________

Qua 02 câu trả lời trên, tôi tiếp tục hỏi như sau:

 

Qua trả lời câu hỏi lần 2, tôi xin nói rõ tôi đã liệt kê cụ thể trong câu hỏi lần 1 về các mốc thời gian công tác ở cấp xã cụ thể như sau: cán bộ Văn phòng UBND xã Tân Bình (02/1984-7/1985), học viên lớp Trung cấp hành chính tỉnh (7/1985-12/1986) và cán bộ Tư pháp xã Tân Bình (12/1986-2/1990).

Nay, tôi đề nghị Bảo hiểm xã hội tỉnh có ý kiến trả lời chính thức về giai đoạn tôi làm công tác ở cấp xã có được cộng nối vào giai đoạn hiện nay không ?

Xin trân trọng cảm ơn./.

 

 

 

 

 Lý do từ chối:

Trả lời câu hỏi

Nội dung câu hỏi:

Câu hỏi và trả lời lần 1:

 

Tôi tên Nguyễn Văn A, sinh năm 1967,

Từ tháng 02/1990 cho đến nay tôi công tác trong ngành biên phòng. Trước đó tôi có thời gian công tác tại UBND xã Tân Bình, Thành phố Tây Ninh từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990, giữ các chức danh như sau: cán bộ Văn phòng UBND xã Tân Bình (02/1984-7/1985), học viên lớp Trung cấp hành chính tỉnh (7/1985-12/1986) và cán bộ Tư pháp xã Tân Bình (12/1986-2/1990). Để bổ sung hồ sơ khai đóng bảo hiểm xã hội, tôi xin hỏi thời gian tôi công tác ở xã như nêu trên có được xem xét để tính thời gian đóng Bảo hiểm xã hội hay không? nếu được xem là thời gian đóng BHXH thì được quy định tại văn bản nào ? và cá nhân tôi phải bổ sung những hồ sơ gì ?, cho cấp nào ? để điều chỉnh tăng thêm thời gian đóng BHXH cho quá trình công tác của tôi? (Thời gian từ 2/1984 đến tháng 2/1990 đều có các Quyết định của cấp có thẩm quyền công nhận).

 

Bảo hiểm xã hội tỉnh Tây Ninh có ý kiến trả lời như sau:

          - Căn cứ Công văn 169/BHXH ngày 17/02/1981 của Bộ thương binh và Xã hội về việc thực hiện các chế độ hưu trí, mất sức lao động, tiền tuất.

          - Căn cứ khoản 2, Điều 1 nghị định 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 của Chính phủ về  Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Có quy định :

          “ Những người đã có thời gian làm cán bộ cấp xã trước ngày 01 tháng 01 năm 1998, nếu trong thời gian công tác này mà đảm nhiệm chức danh có quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn và được điều động, tuyển dụng vào quân đội nhân dân, công an nhân dân hoặc vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thì thời gian đảm nhiệm chức danh trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 nếu chưa được tính hưởng trợ cấp hằng tháng hoặc trợ cấp một lần được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội”.

          - Như vậy, trường hợp của ông không thuộc đối tượng cộng nối thời gian theo quy định. Thời gian từ 02/1990 cho đến nay ông công tác trong ngành biên phòng tỉnh Tây Ninh thuộc Bảo hiểm hiểm xã hội Bộ Quốc phòng quản lý.

          Trên đây là ý kiến trả lời của Bảo hiểm xã hội tỉnh Tây Ninh để ông được biết./.

 

 

 

Câu hỏi và trả lời lần 2:

 

Tôi tên Nguyễn Văn A, sinh năm 1967.

 

Ngày 08/8/2018, tôi có hỏi thời gian công tác ở xã từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990 có được cộng nối vào thời gian đóng bảo hiểm xã hội trong ngành biên phòng cho đến hiện nay được không ? Đến ngày 10/8/2018, Bảo hiểm xã hội tỉnh trả lời trường hợp của tôi không thuộc đối tượng cộng nối thời gian theo quy định. Thời gian từ 02/1990 cho đến nay ông công tác trong ngành biên phòng tỉnh Tây Ninh thuộc Bảo hiểm hiểm xã hội Bộ Quốc phòng quản lý.

 

Tôi xin tiếp tục hỏi như sau:

 Tại điểm c, khoản 1, Điều 1 của Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 (có hiệu thi hành từ tháng 10 năm 1981 đến 31/5/1992) của Hội đồng Bộ trưởng về việc sửa đổi, bổ sung một số chính sách, chế độ đối với cán bộ xã, phường, quy định:

“…;cán bộ, nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ của đảng uỷ, Uỷ ban Nhân dân xã, phường và cán bộ phụ trách các ấp, bản, buôn làng được hưởng sinh hoạt phí hàng tháng tương đương với khung lương của nhân viên hành chính hiện hành.

Theo quy định trên, tôi là cán bộ UBND xã Tân Bình trong giai đoạn từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990 theo Quyết định 111 - HĐBT ngày 13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng về việc sửa đổi, bổ sung một số chính sách, chế độ đối với cán bộ xã, phường.

Sau đây, tôi xin dẫn chiếu các quy định mới ban hành thay thế có liên quan Quyết định 111 – HĐBT, như sau:

(1) - Nghị định số 46/CP ngày 23/6/1993 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ Đảng, chính quyền và kinh phí hoạt động của các đoàn thể nhân dân ở xã, phường, thị trấn có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/1993 và bãi bỏ Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981;

(2) - Nghị định số 50-CP ngày 26/7/1995 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn có hiệu thi hành từ ngày 01/7/1995 và thay thế Nghị định số 46-CP ngày 23/6/1993;

(3) - Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định 50-CP về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn có hiệu thi hành từ ngày 01/01/1998 và thay thế Nghị định số 50-CP ngày 26/7/1995;

(4) - Và hiện nay Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, trong đó có quy định tại khoản 2, Điều 1 (như phần trả lời của BHXH Tỉnh):

Những người đã có thời gian làm cán bộ cấp xã trước ngày 01 tháng 01 năm 1998, nếu trong thời gian công tác này mà đảm nhiệm chức danh có quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn và được điều động, tuyển dụng vào quân đội nhân dân, công an nhân dân hoặc vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thì thời gian đảm nhiệm chức danh trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 nếu chưa được tính hưởng trợ cấp hằng tháng hoặc trợ cấp một lần được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội”.

Þ Như vậy, đối chiếu các quy định tại Quyết định 111-HĐBT, Nghị định 46/CP, Nghị định 50-CP, Nghị định số 09/1998/NĐ-CP, Nghị định 92/2009/NĐ-CP và Nghị định 29/2013/NĐ-CP: Tôi là cán bộ cấp xã (giữ các chức danh cán bộ Văn phòng UBND, cán bộ tư pháp UBND xã được xếp mức lương cụ thể của cấp có thẩm quyền), như quy định trên, có thời gian công tác trước ngày 01/01/1998 (thời gian công tác ở xã trước khi tham gia quân đội là từ tháng 02/1984 đến tháng 02/1990), đồng thời cho đến hiện nay tôi chưa hưởng trợ cấp một lần, Vậy đề nghị ngành BHXH tỉnh xem xét và đối chiếu các văn bản nêu trên để trả lời cho tôi là thời gian công tác ở cấp xã như nêu trên có được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội hay không ?.

 Bảo hiểm xã hội tỉnh Tây Ninh đề nghị ông làm rõ một số nội dung cụ thể sau:

- Đề nghị ông liệt kê rõ các chức danh theo từng mốc thời gian công tác ở xã như trong trong quyết định phân công công việc (kể cả thời gian được cử đi học) hoặc ông có thể mang hồ sơ gốc và các giấy tờ liên quan trực tiếp đến cơ quan BHXH tỉnh làm căn cứ tư vấn thêm.

- Tuy nhiên, trường hợp của ông do đang công tác trong quân đội thuộc BHXH Bộ quốc phòng quản lý. Vì vậy, ông nên gửi hồ sơ trực tiếp cho đơn vị mình đang công tác do BHXH Bộ quốc phòng xem xét, giải quyết.

_____________

Qua 02 câu trả lời trên, tôi tiếp tục hỏi như sau:

 

Qua trả lời câu hỏi lần 2, tôi xin nói rõ tôi đã liệt kê cụ thể trong câu hỏi lần 1 về các mốc thời gian công tác ở cấp xã cụ thể như sau: cán bộ Văn phòng UBND xã Tân Bình (02/1984-7/1985), học viên lớp Trung cấp hành chính tỉnh (7/1985-12/1986) và cán bộ Tư pháp xã Tân Bình (12/1986-2/1990).

Nay, tôi đề nghị Bảo hiểm xã hội tỉnh có ý kiến trả lời chính thức về giai đoạn tôi làm công tác ở cấp xã có được cộng nối vào giai đoạn hiện nay không ?

Xin trân trọng cảm ơn./.

 

 

 

 

Nội dung trả lời:
File đính kèm:

Chuyển trả câu hỏi

Lý do chuyển trả:

Đăng nhập

Tên đăng nhập:
Mật khẩu:

Đổi mật khẩu

Mật khẩu cũ:
Mật khẩu mới:
Nhập lại mật khẩu mới: