(GMT+7)

Chi tiết câu hỏi

Câu hỏi: tách thửa đất nông nghiệp và đất ở (UBND tỉnh)
Người hỏi : cá nhân     Số điện thoại:      Email:      Địa chỉ: Tây Ninh
Ngày hỏi: 31/05/2019 - 07 Giờ 58 phút     Ngày chuyển: 31/05/2019 - 09 Giờ 16 phút

Nội dung câu hỏi:

Kính gửi UBND Tỉnh Tây Ninh; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh

Căn cứ Quyết định số 15/2019/QĐ-UBND của UBND tỉnh Tây Ninh ngày 26/4/2019 thì:

Đối với trường hợp đất nông nghiệp (không nằm trong khu dân cư và không phù hợp quy hoạch sử dụng đất như: 

Điều 5. Quy định diện tích, điều kiện cụ thể tách thửa đối với loại đất nông nghiệp

1. Diện tích tối thiểu của thửa đất hình thành sau khi tách thửa

a) Tại các phường: Diện tích tối thiểu được tách thửa 300 m2 (Ba trăm mét vuông);

b) Tại các thị trấn: Diện tích tối thiểu được tách thửa tối thiểu bằng 500 m2 (Năm trăm mét vuông);

c) Tại các xã: Diện tích tối thiểu được tách thửa tối thiểu bằng1.000 m2 (Một ngàn mét vuông);

Như vậy có hợp lý không? Bởi:

Đối với phường diện tích tách thửa 300m2; thị trấn 500m2, xã 1000m2. Nếu quy định như vậy, nhiều trường hợp đất nông nghiệp (thuộc diện quy hoạch đất công cộng, cây xanh, đường giao thông, đất lúa, cây lâu năm, hàng năm...) nhưng khi thực hiện các quyền chủ sử dụng đất chia nhỏ thửa đất ra: ví dụ 1 thửa đất ở xã có tổng diện tích 10000m2 (có đường đi ngang đất khoản 3m; đất này được nhà nước quy hoạch là đất cây xanh và thuộc diện nằm trong đất chuyên lúa bảo vệ nghiêm ngặt của tỉnh, bản đồ quy hoạch chuyên lúa giữ lại), khi tách chủ sử dụng chia ra làm 10 thửa như sau: "20x50=1000m2 hoặc 10x100=1000m2…"). Từ đây, nhận thấy rằng việc chia tách nhỏ thửa đất ra sẽ làm ảnh hưởng đến quy hoạch tổng thể của tỉnh, phá vỡ và gây lãng phí nguồn tài nguyên đất, hàng năm và định kỳ UBND tỉnh đều công bố chỉ tiêu và tầm nhìn chiến lược phát triển kinh tế. Tôi thiết nghĩ, UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh nên chia ra làm 2 trường hợp để tách thửa (tránh trường hợp nhà đầu cơ bất động sản đấy giá đất, làm mất ổn định tình hình kinh tế của tỉnh, mất cân đối thị trường bất động sản, nguy cơ các đối tượng đầu cơ lợi dụng kẽ hỡ của Quyết định 15/2019/QĐ-UBND).

Một là, chia tách tặng cho con, thừa kế (số lượng người có mối quan hệ huyết thống là bao nhiêu)....

Hai là, UBND tỉnh quy định rõ (nếu như cha mẹ cho con để sản xuất nông nghiệp thì như thế nào) thì được tách bao nhiêu

Tránh trường hợp lợi dụng việc tặng cho QSDĐ, ví dụ: Ông A chỉ có 1 người con nhưng khi tách thửa (đủ 1000m đối với xã như Điều 5) nhưng tổng thửa đất là 10.000m ông đã tách ra làm 10 thửa như trên , đồng thời ông tách 10 thửa đó nhưng chỉ cho 1 người con, ở đây sau khi xem xét cẩn thận, ta thấy là đã có nhà đầu cơ lợi dụng kẽ hỡ để tách, thật sự phần đất trên ông A đã bán cho người khác (nhà đầu cơ), nhà đầu cơ nhờ ông A đứng ra tách thửa rồi sau đó sang nhượng cho (nhà đầu cơ) và ở phường 300m2, thị trấn 500m2 (tổng 1 thửa đất 3000m2; 5000m2) cũng như vậy, hiện tượng này đang diễn biến rất phức tạp. Ngoài ra, có dấu hiệu không tách thành nhiều thửa mà chỉ tách số lượng nhỏ từ 2 hoặc 3, 4 đến 5 thửa (sang nhượng cho nhau), nếu tách vậy thì đất sản xuất nông nghiệp có còn là đất sản xuất nông nghiệp không. Đây là hiện tượng biến tướng của TÌNH TRẠNG PHÂN LÔ, BÁN NỀN.

Hiện nay, đã xuất hiện tình trạng san lấp trái phép đất nông nghiệp để phân lô (cứ xem cò đất rao trên mạng facebook, zalo, nếu như dân địa phương thì ai cũng biết, và người dân đặt vấn đề ai đứng sau lưng?). Cò đất, hiện nay đã làm bùng phát nguy cơ giá ảo, tiềm tàng mất an ninh trật tự. Người thật sự có nhu cầu sử dụng đất thì không thể mua nổi để sản xuất nông nghiệp (hiện tượng đất nông nghiệp phân lô xong, để đất trống không ai sử dụng, cỏ mọc...)

Nếu UBND Tỉnh không sớm có chế tài (QUY ĐỊNH RÕ AI ĐƯỢC TÁCH?, ĐỐI TƯỢNG NÀO?, NHU CẦU RA SAO? PHÂN LÔ BÁN NỀN LÀ GÌ?) thì không sớm thì muộn Tỉnh Tây ninh sẽ Bị phá vỡ quy hoạch, thật ra thì sớm đã BỊ PHÁ VỠ QUY HOẠCH TỔNG THỂ CỦA TỈNH RÔì, tuy nhiên còn có cơ hội cứu vãn. Đừng vì lợi ích trước mắt, MÀ PHÁ VỠ TƯƠNG LAI CON EM CHÚNG TA SAU NÀY.

Đối với trường hợp đất ở, đất nông nghiệp (nằm trong khu dân cư, phù hợp quy hoạch đất ở).

Điều 4. Quy định diện tích tối thiểu, kích thước, điều kiện cụ thể tách thửađối với loại đất ở

3. Tách thửa đối với đất ở, đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đã được quy hoạch sử dụng đất là đất ở để xây dựng nhà ở:

 a) Thửa đất có diện tích nhỏ hơn 500 m2

Trường hợp các thửa đất sau khi tách thửa tiếp giáp với đường giao thông hiện trạng được thể hiện trên bản đồ địa chính thì được tách thửa theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.

Trường hợp các thửa đất đề nghị tách thửa không tiếp giáp với đường giao thông hiện trạng thì người sử dụng đất phải lập bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Diện tích tối thiểu, kích thước thửa đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này và bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được phê duyệt; xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đấu nối đường giao thông hiện hữu trước khi thực hiện thủ tục tách thửa.

Phần diện tích được sử dụng chung (đường giao thông, cấp thoát nước, đường điện) theo bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã) quản lý.

b) Thửa đất có diện tích từ 500 m2 đến 2.000 m2

Trước khi thực hiện tách thửa đất người sử dụng đất phải lập bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Diện tích tối thiểu, kích thước thửa đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này và bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được phê duyệt; xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật đấu nối đường giao thông hiện hữu trước khi thực hiện thủ tục tách thửa đất.

Phần diện tích được sử dụng chung (đường giao thông, cấp thoát nước, đường điện) theo bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể do Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý.”

Đối với Khoản 3 Điều 4 Tôi có ý kiến như sau:

Từ ngày 06/5/2019, sau khi quyết định 15/2019/QĐ-UBND có hiệu lực, đã có nhiều câu hỏi đáp trực tuyến và bức xúc của nhiều người vì không tách thửa được. Tuy nhiên, tôi thiết nghĩ UBND tỉnh xem xét thấu đáo, ai trong số những người đã hỏi trên Cổng thông tin điện tử là người có nhu cầu thật sự hay chiếm đa số trong đó là nhà đầu cơ và cò đất. Tôi thiết nghĩ, UBND tỉnh nên phân biệt đối tượng sử dụng đất là ai (nhiều trường hợp từ xưa đã có quy hoạch của đạo, sau này được Nhà nước công nhận QSDĐ mỗi phần như vậy là  từ khoản tầm 400m2 đến 650m2).

Một là, tình hình đặc thù của các lô đất mà trước đây đã được đạo Cao đài Quy hoạch và được Nhà nước Công nhận QSDĐ (gọi tắt là cấp Giấy chứng nhận hay sổ đỏ) như ở Huyện Hòa Thành hoặc Thành phố Tây Ninh, hay như các khu đất mà trước đây đã được cấp Giấy chứng nhận QSDĐ (Tổng thể các khu quy hoạch trước đây là Hình Bàn Cơ, trước đất Lộ 10m sau đất lộ 4m) thị việc tách các thửa đất này nhỏ ra như sau: Một lộ đất ở Hòa Thành hay Thị xã ngang 20mx28m=560m2, tách thành 5 thửa ngang 4mx28m=112m2) thì không ảnh hưởng đến Quy hoạch tổng thể chung của Tỉnh và cũng đã bảo đám kết cấu hạ tầng cơ bản “đường xá, điện, nước, lối thoát hiểm...”. Do đó, đề nghị UBND tỉnh xem xét cho phép tách thửa đối với khu này (đưa vào trường hợp được phép tách thửa.

Hai là, đối với các khu đất được hình thành sau này, Việc UBND tỉnh đưa ra quy định như vậy là hợp lý. Nếu UBND tỉnh nới lỏng quy định sẽ dẫn đến tình trạng PHÂN LÔ BÁN NỀN mà không đảm bảo kết cấu hạ tầng… và phá vỡ quy hoạch. UBND tỉnh nên thận trọng xem xét đối tượng nào ? nên được tách (có nhu cầu xây dựng nhà ở thật sự, tài chính hạn hẹp..).

Tất cả các ý kiến của người dân và văn bản của các UBND huyện, thị xã….., cần được xem xét thấu đáo. Nhưng không nên để các đối tượng lợi dụng chính sách hay kẻ hỡ của quy định mà lách luật.

Một số thành phần TỰ CHO MÌNH là đại diện CỦA TẬP THỂ NGƯỜI DÂN (thật sự họ chỉ là đại diện cho lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm của họ, vì bản thân mình mà phá hủy cả tương lai CỦA MỘT THẾ HỆ MAI SAI).

VỚI TINH THẦN VÀ TRÁCH NHIỆM LÀ MỘT CÔNG DÂN, kính đề nghị UBND tỉnh xem xét

 

 


Chuyển câu hỏi:

 Đơn vị tiếp nhận:



 Ghi chú:

Thông tin câu hỏi:

 Tiêu đề câu hỏi: tách thửa đất nông nghiệp và đất ở (UBND tỉnh)
 Nội dung câu hỏi:

Kính gửi UBND Tỉnh Tây Ninh; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh

Căn cứ Quyết định số 15/2019/QĐ-UBND của UBND tỉnh Tây Ninh ngày 26/4/2019 thì:

Đối với trường hợp đất nông nghiệp (không nằm trong khu dân cư và không phù hợp quy hoạch sử dụng đất như: 

Điều 5. Quy định diện tích, điều kiện cụ thể tách thửa đối với loại đất nông nghiệp

1. Diện tích tối thiểu của thửa đất hình thành sau khi tách thửa

a) Tại các phường: Diện tích tối thiểu được tách thửa 300 m2 (Ba trăm mét vuông);

b) Tại các thị trấn: Diện tích tối thiểu được tách thửa tối thiểu bằng 500 m2 (Năm trăm mét vuông);

c) Tại các xã: Diện tích tối thiểu được tách thửa tối thiểu bằng1.000 m2 (Một ngàn mét vuông);

Như vậy có hợp lý không? Bởi:

Đối với phường diện tích tách thửa 300m2; thị trấn 500m2, xã 1000m2. Nếu quy định như vậy, nhiều trường hợp đất nông nghiệp (thuộc diện quy hoạch đất công cộng, cây xanh, đường giao thông, đất lúa, cây lâu năm, hàng năm...) nhưng khi thực hiện các quyền chủ sử dụng đất chia nhỏ thửa đất ra: ví dụ 1 thửa đất ở xã có tổng diện tích 10000m2 (có đường đi ngang đất khoản 3m; đất này được nhà nước quy hoạch là đất cây xanh và thuộc diện nằm trong đất chuyên lúa bảo vệ nghiêm ngặt của tỉnh, bản đồ quy hoạch chuyên lúa giữ lại), khi tách chủ sử dụng chia ra làm 10 thửa như sau: "20x50=1000m2 hoặc 10x100=1000m2…"). Từ đây, nhận thấy rằng việc chia tách nhỏ thửa đất ra sẽ làm ảnh hưởng đến quy hoạch tổng thể của tỉnh, phá vỡ và gây lãng phí nguồn tài nguyên đất, hàng năm và định kỳ UBND tỉnh đều công bố chỉ tiêu và tầm nhìn chiến lược phát triển kinh tế. Tôi thiết nghĩ, UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh nên chia ra làm 2 trường hợp để tách thửa (tránh trường hợp nhà đầu cơ bất động sản đấy giá đất, làm mất ổn định tình hình kinh tế của tỉnh, mất cân đối thị trường bất động sản, nguy cơ các đối tượng đầu cơ lợi dụng kẽ hỡ của Quyết định 15/2019/QĐ-UBND).

Một là, chia tách tặng cho con, thừa kế (số lượng người có mối quan hệ huyết thống là bao nhiêu)....

Hai là, UBND tỉnh quy định rõ (nếu như cha mẹ cho con để sản xuất nông nghiệp thì như thế nào) thì được tách bao nhiêu

Tránh trường hợp lợi dụng việc tặng cho QSDĐ, ví dụ: Ông A chỉ có 1 người con nhưng khi tách thửa (đủ 1000m đối với xã như Điều 5) nhưng tổng thửa đất là 10.000m ông đã tách ra làm 10 thửa như trên , đồng thời ông tách 10 thửa đó nhưng chỉ cho 1 người con, ở đây sau khi xem xét cẩn thận, ta thấy là đã có nhà đầu cơ lợi dụng kẽ hỡ để tách, thật sự phần đất trên ông A đã bán cho người khác (nhà đầu cơ), nhà đầu cơ nhờ ông A đứng ra tách thửa rồi sau đó sang nhượng cho (nhà đầu cơ) và ở phường 300m2, thị trấn 500m2 (tổng 1 thửa đất 3000m2; 5000m2) cũng như vậy, hiện tượng này đang diễn biến rất phức tạp. Ngoài ra, có dấu hiệu không tách thành nhiều thửa mà chỉ tách số lượng nhỏ từ 2 hoặc 3, 4 đến 5 thửa (sang nhượng cho nhau), nếu tách vậy thì đất sản xuất nông nghiệp có còn là đất sản xuất nông nghiệp không. Đây là hiện tượng biến tướng của TÌNH TRẠNG PHÂN LÔ, BÁN NỀN.

Hiện nay, đã xuất hiện tình trạng san lấp trái phép đất nông nghiệp để phân lô (cứ xem cò đất rao trên mạng facebook, zalo, nếu như dân địa phương thì ai cũng biết, và người dân đặt vấn đề ai đứng sau lưng?). Cò đất, hiện nay đã làm bùng phát nguy cơ giá ảo, tiềm tàng mất an ninh trật tự. Người thật sự có nhu cầu sử dụng đất thì không thể mua nổi để sản xuất nông nghiệp (hiện tượng đất nông nghiệp phân lô xong, để đất trống không ai sử dụng, cỏ mọc...)

Nếu UBND Tỉnh không sớm có chế tài (QUY ĐỊNH RÕ AI ĐƯỢC TÁCH?, ĐỐI TƯỢNG NÀO?, NHU CẦU RA SAO? PHÂN LÔ BÁN NỀN LÀ GÌ?) thì không sớm thì muộn Tỉnh Tây ninh sẽ Bị phá vỡ quy hoạch, thật ra thì sớm đã BỊ PHÁ VỠ QUY HOẠCH TỔNG THỂ CỦA TỈNH RÔì, tuy nhiên còn có cơ hội cứu vãn. Đừng vì lợi ích trước mắt, MÀ PHÁ VỠ TƯƠNG LAI CON EM CHÚNG TA SAU NÀY.

Đối với trường hợp đất ở, đất nông nghiệp (nằm trong khu dân cư, phù hợp quy hoạch đất ở).

Điều 4. Quy định diện tích tối thiểu, kích thước, điều kiện cụ thể tách thửađối với loại đất ở

3. Tách thửa đối với đất ở, đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đã được quy hoạch sử dụng đất là đất ở để xây dựng nhà ở:

 a) Thửa đất có diện tích nhỏ hơn 500 m2

Trường hợp các thửa đất sau khi tách thửa tiếp giáp với đường giao thông hiện trạng được thể hiện trên bản đồ địa chính thì được tách thửa theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.

Trường hợp các thửa đất đề nghị tách thửa không tiếp giáp với đường giao thông hiện trạng thì người sử dụng đất phải lập bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Diện tích tối thiểu, kích thước thửa đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này và bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được phê duyệt; xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đấu nối đường giao thông hiện hữu trước khi thực hiện thủ tục tách thửa.

Phần diện tích được sử dụng chung (đường giao thông, cấp thoát nước, đường điện) theo bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã) quản lý.

b) Thửa đất có diện tích từ 500 m2 đến 2.000 m2

Trước khi thực hiện tách thửa đất người sử dụng đất phải lập bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Diện tích tối thiểu, kích thước thửa đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này và bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được phê duyệt; xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật đấu nối đường giao thông hiện hữu trước khi thực hiện thủ tục tách thửa đất.

Phần diện tích được sử dụng chung (đường giao thông, cấp thoát nước, đường điện) theo bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể do Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý.”

Đối với Khoản 3 Điều 4 Tôi có ý kiến như sau:

Từ ngày 06/5/2019, sau khi quyết định 15/2019/QĐ-UBND có hiệu lực, đã có nhiều câu hỏi đáp trực tuyến và bức xúc của nhiều người vì không tách thửa được. Tuy nhiên, tôi thiết nghĩ UBND tỉnh xem xét thấu đáo, ai trong số những người đã hỏi trên Cổng thông tin điện tử là người có nhu cầu thật sự hay chiếm đa số trong đó là nhà đầu cơ và cò đất. Tôi thiết nghĩ, UBND tỉnh nên phân biệt đối tượng sử dụng đất là ai (nhiều trường hợp từ xưa đã có quy hoạch của đạo, sau này được Nhà nước công nhận QSDĐ mỗi phần như vậy là  từ khoản tầm 400m2 đến 650m2).

Một là, tình hình đặc thù của các lô đất mà trước đây đã được đạo Cao đài Quy hoạch và được Nhà nước Công nhận QSDĐ (gọi tắt là cấp Giấy chứng nhận hay sổ đỏ) như ở Huyện Hòa Thành hoặc Thành phố Tây Ninh, hay như các khu đất mà trước đây đã được cấp Giấy chứng nhận QSDĐ (Tổng thể các khu quy hoạch trước đây là Hình Bàn Cơ, trước đất Lộ 10m sau đất lộ 4m) thị việc tách các thửa đất này nhỏ ra như sau: Một lộ đất ở Hòa Thành hay Thị xã ngang 20mx28m=560m2, tách thành 5 thửa ngang 4mx28m=112m2) thì không ảnh hưởng đến Quy hoạch tổng thể chung của Tỉnh và cũng đã bảo đám kết cấu hạ tầng cơ bản “đường xá, điện, nước, lối thoát hiểm...”. Do đó, đề nghị UBND tỉnh xem xét cho phép tách thửa đối với khu này (đưa vào trường hợp được phép tách thửa.

Hai là, đối với các khu đất được hình thành sau này, Việc UBND tỉnh đưa ra quy định như vậy là hợp lý. Nếu UBND tỉnh nới lỏng quy định sẽ dẫn đến tình trạng PHÂN LÔ BÁN NỀN mà không đảm bảo kết cấu hạ tầng… và phá vỡ quy hoạch. UBND tỉnh nên thận trọng xem xét đối tượng nào ? nên được tách (có nhu cầu xây dựng nhà ở thật sự, tài chính hạn hẹp..).

Tất cả các ý kiến của người dân và văn bản của các UBND huyện, thị xã….., cần được xem xét thấu đáo. Nhưng không nên để các đối tượng lợi dụng chính sách hay kẻ hỡ của quy định mà lách luật.

Một số thành phần TỰ CHO MÌNH là đại diện CỦA TẬP THỂ NGƯỜI DÂN (thật sự họ chỉ là đại diện cho lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm của họ, vì bản thân mình mà phá hủy cả tương lai CỦA MỘT THẾ HỆ MAI SAI).

VỚI TINH THẦN VÀ TRÁCH NHIỆM LÀ MỘT CÔNG DÂN, kính đề nghị UBND tỉnh xem xét

 

 

 Lý do từ chối:

Trả lời câu hỏi

Nội dung câu hỏi:

Kính gửi UBND Tỉnh Tây Ninh; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh

Căn cứ Quyết định số 15/2019/QĐ-UBND của UBND tỉnh Tây Ninh ngày 26/4/2019 thì:

Đối với trường hợp đất nông nghiệp (không nằm trong khu dân cư và không phù hợp quy hoạch sử dụng đất như: 

Điều 5. Quy định diện tích, điều kiện cụ thể tách thửa đối với loại đất nông nghiệp

1. Diện tích tối thiểu của thửa đất hình thành sau khi tách thửa

a) Tại các phường: Diện tích tối thiểu được tách thửa 300 m2 (Ba trăm mét vuông);

b) Tại các thị trấn: Diện tích tối thiểu được tách thửa tối thiểu bằng 500 m2 (Năm trăm mét vuông);

c) Tại các xã: Diện tích tối thiểu được tách thửa tối thiểu bằng1.000 m2 (Một ngàn mét vuông);

Như vậy có hợp lý không? Bởi:

Đối với phường diện tích tách thửa 300m2; thị trấn 500m2, xã 1000m2. Nếu quy định như vậy, nhiều trường hợp đất nông nghiệp (thuộc diện quy hoạch đất công cộng, cây xanh, đường giao thông, đất lúa, cây lâu năm, hàng năm...) nhưng khi thực hiện các quyền chủ sử dụng đất chia nhỏ thửa đất ra: ví dụ 1 thửa đất ở xã có tổng diện tích 10000m2 (có đường đi ngang đất khoản 3m; đất này được nhà nước quy hoạch là đất cây xanh và thuộc diện nằm trong đất chuyên lúa bảo vệ nghiêm ngặt của tỉnh, bản đồ quy hoạch chuyên lúa giữ lại), khi tách chủ sử dụng chia ra làm 10 thửa như sau: "20x50=1000m2 hoặc 10x100=1000m2…"). Từ đây, nhận thấy rằng việc chia tách nhỏ thửa đất ra sẽ làm ảnh hưởng đến quy hoạch tổng thể của tỉnh, phá vỡ và gây lãng phí nguồn tài nguyên đất, hàng năm và định kỳ UBND tỉnh đều công bố chỉ tiêu và tầm nhìn chiến lược phát triển kinh tế. Tôi thiết nghĩ, UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh nên chia ra làm 2 trường hợp để tách thửa (tránh trường hợp nhà đầu cơ bất động sản đấy giá đất, làm mất ổn định tình hình kinh tế của tỉnh, mất cân đối thị trường bất động sản, nguy cơ các đối tượng đầu cơ lợi dụng kẽ hỡ của Quyết định 15/2019/QĐ-UBND).

Một là, chia tách tặng cho con, thừa kế (số lượng người có mối quan hệ huyết thống là bao nhiêu)....

Hai là, UBND tỉnh quy định rõ (nếu như cha mẹ cho con để sản xuất nông nghiệp thì như thế nào) thì được tách bao nhiêu

Tránh trường hợp lợi dụng việc tặng cho QSDĐ, ví dụ: Ông A chỉ có 1 người con nhưng khi tách thửa (đủ 1000m đối với xã như Điều 5) nhưng tổng thửa đất là 10.000m ông đã tách ra làm 10 thửa như trên , đồng thời ông tách 10 thửa đó nhưng chỉ cho 1 người con, ở đây sau khi xem xét cẩn thận, ta thấy là đã có nhà đầu cơ lợi dụng kẽ hỡ để tách, thật sự phần đất trên ông A đã bán cho người khác (nhà đầu cơ), nhà đầu cơ nhờ ông A đứng ra tách thửa rồi sau đó sang nhượng cho (nhà đầu cơ) và ở phường 300m2, thị trấn 500m2 (tổng 1 thửa đất 3000m2; 5000m2) cũng như vậy, hiện tượng này đang diễn biến rất phức tạp. Ngoài ra, có dấu hiệu không tách thành nhiều thửa mà chỉ tách số lượng nhỏ từ 2 hoặc 3, 4 đến 5 thửa (sang nhượng cho nhau), nếu tách vậy thì đất sản xuất nông nghiệp có còn là đất sản xuất nông nghiệp không. Đây là hiện tượng biến tướng của TÌNH TRẠNG PHÂN LÔ, BÁN NỀN.

Hiện nay, đã xuất hiện tình trạng san lấp trái phép đất nông nghiệp để phân lô (cứ xem cò đất rao trên mạng facebook, zalo, nếu như dân địa phương thì ai cũng biết, và người dân đặt vấn đề ai đứng sau lưng?). Cò đất, hiện nay đã làm bùng phát nguy cơ giá ảo, tiềm tàng mất an ninh trật tự. Người thật sự có nhu cầu sử dụng đất thì không thể mua nổi để sản xuất nông nghiệp (hiện tượng đất nông nghiệp phân lô xong, để đất trống không ai sử dụng, cỏ mọc...)

Nếu UBND Tỉnh không sớm có chế tài (QUY ĐỊNH RÕ AI ĐƯỢC TÁCH?, ĐỐI TƯỢNG NÀO?, NHU CẦU RA SAO? PHÂN LÔ BÁN NỀN LÀ GÌ?) thì không sớm thì muộn Tỉnh Tây ninh sẽ Bị phá vỡ quy hoạch, thật ra thì sớm đã BỊ PHÁ VỠ QUY HOẠCH TỔNG THỂ CỦA TỈNH RÔì, tuy nhiên còn có cơ hội cứu vãn. Đừng vì lợi ích trước mắt, MÀ PHÁ VỠ TƯƠNG LAI CON EM CHÚNG TA SAU NÀY.

Đối với trường hợp đất ở, đất nông nghiệp (nằm trong khu dân cư, phù hợp quy hoạch đất ở).

Điều 4. Quy định diện tích tối thiểu, kích thước, điều kiện cụ thể tách thửađối với loại đất ở

3. Tách thửa đối với đất ở, đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đã được quy hoạch sử dụng đất là đất ở để xây dựng nhà ở:

 a) Thửa đất có diện tích nhỏ hơn 500 m2

Trường hợp các thửa đất sau khi tách thửa tiếp giáp với đường giao thông hiện trạng được thể hiện trên bản đồ địa chính thì được tách thửa theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.

Trường hợp các thửa đất đề nghị tách thửa không tiếp giáp với đường giao thông hiện trạng thì người sử dụng đất phải lập bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Diện tích tối thiểu, kích thước thửa đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này và bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được phê duyệt; xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đấu nối đường giao thông hiện hữu trước khi thực hiện thủ tục tách thửa.

Phần diện tích được sử dụng chung (đường giao thông, cấp thoát nước, đường điện) theo bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã) quản lý.

b) Thửa đất có diện tích từ 500 m2 đến 2.000 m2

Trước khi thực hiện tách thửa đất người sử dụng đất phải lập bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Diện tích tối thiểu, kích thước thửa đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này và bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể được phê duyệt; xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật đấu nối đường giao thông hiện hữu trước khi thực hiện thủ tục tách thửa đất.

Phần diện tích được sử dụng chung (đường giao thông, cấp thoát nước, đường điện) theo bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể do Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý.”

Đối với Khoản 3 Điều 4 Tôi có ý kiến như sau:

Từ ngày 06/5/2019, sau khi quyết định 15/2019/QĐ-UBND có hiệu lực, đã có nhiều câu hỏi đáp trực tuyến và bức xúc của nhiều người vì không tách thửa được. Tuy nhiên, tôi thiết nghĩ UBND tỉnh xem xét thấu đáo, ai trong số những người đã hỏi trên Cổng thông tin điện tử là người có nhu cầu thật sự hay chiếm đa số trong đó là nhà đầu cơ và cò đất. Tôi thiết nghĩ, UBND tỉnh nên phân biệt đối tượng sử dụng đất là ai (nhiều trường hợp từ xưa đã có quy hoạch của đạo, sau này được Nhà nước công nhận QSDĐ mỗi phần như vậy là  từ khoản tầm 400m2 đến 650m2).

Một là, tình hình đặc thù của các lô đất mà trước đây đã được đạo Cao đài Quy hoạch và được Nhà nước Công nhận QSDĐ (gọi tắt là cấp Giấy chứng nhận hay sổ đỏ) như ở Huyện Hòa Thành hoặc Thành phố Tây Ninh, hay như các khu đất mà trước đây đã được cấp Giấy chứng nhận QSDĐ (Tổng thể các khu quy hoạch trước đây là Hình Bàn Cơ, trước đất Lộ 10m sau đất lộ 4m) thị việc tách các thửa đất này nhỏ ra như sau: Một lộ đất ở Hòa Thành hay Thị xã ngang 20mx28m=560m2, tách thành 5 thửa ngang 4mx28m=112m2) thì không ảnh hưởng đến Quy hoạch tổng thể chung của Tỉnh và cũng đã bảo đám kết cấu hạ tầng cơ bản “đường xá, điện, nước, lối thoát hiểm...”. Do đó, đề nghị UBND tỉnh xem xét cho phép tách thửa đối với khu này (đưa vào trường hợp được phép tách thửa.

Hai là, đối với các khu đất được hình thành sau này, Việc UBND tỉnh đưa ra quy định như vậy là hợp lý. Nếu UBND tỉnh nới lỏng quy định sẽ dẫn đến tình trạng PHÂN LÔ BÁN NỀN mà không đảm bảo kết cấu hạ tầng… và phá vỡ quy hoạch. UBND tỉnh nên thận trọng xem xét đối tượng nào ? nên được tách (có nhu cầu xây dựng nhà ở thật sự, tài chính hạn hẹp..).

Tất cả các ý kiến của người dân và văn bản của các UBND huyện, thị xã….., cần được xem xét thấu đáo. Nhưng không nên để các đối tượng lợi dụng chính sách hay kẻ hỡ của quy định mà lách luật.

Một số thành phần TỰ CHO MÌNH là đại diện CỦA TẬP THỂ NGƯỜI DÂN (thật sự họ chỉ là đại diện cho lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm của họ, vì bản thân mình mà phá hủy cả tương lai CỦA MỘT THẾ HỆ MAI SAI).

VỚI TINH THẦN VÀ TRÁCH NHIỆM LÀ MỘT CÔNG DÂN, kính đề nghị UBND tỉnh xem xét

 

 

Nội dung trả lời:
File đính kèm:

Chuyển trả câu hỏi

Lý do chuyển trả:

Đăng nhập

Tên đăng nhập:
Mật khẩu:

Đổi mật khẩu

Mật khẩu cũ:
Mật khẩu mới:
Nhập lại mật khẩu mới: