(GMT+7)

Chi tiết câu hỏi

Câu hỏi: Chinh sách thuế đối với cá nhân ký hợp đồng trồng rừng, chăm sóc, khai thác rừng
Người hỏi : Tăng Văn An     Số điện thoại:      Email:      Địa chỉ:
Ngày hỏi: 22/08/2017 - 10 Giờ 07 phút     Ngày chuyển: 22/08/2017 - 10 Giờ 41 phút

Nội dung câu hỏi:

Kính gửi: Cổng thông tin điện tử tỉnh Tây Ninh

 

 

Em xin hỏi câu hỏi như sau:   

 

 

- Tại  Khoản 1, Điều 3, Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 của Bộ Tài chính ( sau đây gọi tắt là Thông tư số 92 )  quy định:

1. Nguyên tắc áp dụng

a) Cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh gồm: cá nhân cư trú có phát sinh doanh thu kinh doanh ngoài lãnh thổ Việt Nam; cá nhân kinh doanh không thường xuyên và không có địa điểm kinh doanh cố định; cá nhân hợp tác kinh doanh với tổ chức theo hình thức xác định được doanh thu kinh doanh của cá nhân.

Kinh doanh không thường xuyên được xác định tùy theo đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của từng lĩnh vực, ngành nghề và do cá nhân tự xác định để lựa chọn hình thức khai thuế theo phương pháp khoán hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư này hoặc khai thuế theo từng lần phát sinh hướng dẫn tại Điều này.

Địa điểm kinh doanh cố định là nơi cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh như: địa điểm giao dịch, cửa hàng, cửa hiệu, nhà xưởng, nhà kho, bến, bãi, ...

b) Đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh thì mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân là tổng doanh thu từ kinh doanh trong năm dương lịch.

Ví dụ 4: Năm 2015, Ông C phát sinh doanh thu từ 01 hợp đồng với Công ty X với giá trị hợp đồng trong năm là 40 triệu đồng và 01 hợp đồng với Công ty Y với giá trị hợp đồng trong năm là 50 triệu đồng. Tổng giá trị hai hợp đồng trong năm là 90 triệu đồng (<100 triệu). Như vậy, ông C không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với doanh thu phát sinh của hai hợp đồng nêu trên. Trường hợp trong năm 2015, ông C phát sinh thêm doanh thu từ hợp đồng với Công ty Z với giá trị hợp đồng trong năm là 20 triệu đồng. Tổng giá trị 03 hợp đồng trong năm là 110 triệu đồng (>100 triệu). Như vậy, ông C phải nộp thuế giá trị gia tăng, phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với doanh thu phát sinh của cả 03 hợp đồng nêu trên là 110 triệu đồng..”

 

- Tại Khoản 25 Điều 1 Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GTGT, quy định đối tượng không chịu thuế GTGT:

 

"25. Hàng hóa, dịch vụ của hộ, cá nhân kinh doanh có mức doanh thu hàng năm từ một trăm triệu đồng trở xuống”.

 

-Tại khoản 1, Điều 13 Thông tư số 39/2010/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn:

“1. Cơ quan thuế cấp hóa đơn cho các tổ chức không phải là doanh nghiệp, hộ và cá nhân không kinh doanh nhưng có phát sinh hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cần có hóa đơn để giao cho khách hàng.

 

Trường hợp tổ chức không phải là doanh nghiệp, hộ và cá nhân không kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc thuộc trường hợp không phải kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng thì cơ quan thuế không cấp hóa đơn.”

- Tại Điểm a, Khoản 2, Điều 2, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn:

“2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công

Thu nhập từ tiền lương, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:

a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.”

- Tại Điểm i, Khoản 1, Điều 25 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn:

“i) Khấu trừ thuế đối với một số trường hợp khác

Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2, Điều 2 Thông tư này) hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân.”

- Tại Khoản 1, Điều 6 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 quy định:

Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh ”

Vậy em xin hỏi:

 

1. Trường hợp cá nhân ( không có đăng ký kinh doanh, không kinh doanh thường xuyên ) ký hợp đồng từ 01/01/2017 đến 15/3/2017 về trồng rừng, chăm sóc khai thác rừng có giá trị hợp đồng thực tế thanh toán sau thanh lý nhiệm thu nhỏ hơn 100 triệu đồng có bị khấu trừ 10% thuế TNCN trên số tiền công, tiền lương nhận được?

 

2. Trường hợp cá nhân ( không có đăng ký kinh doanh, không kinh doanh thường xuyên ) ký hợp đồng từ 01/01/2017 đến 15/3/2017 về trồng rừng, chăm sóc khai thác rừng có giá trị hợp đồng thực tế thanh toán sau thanh lý nghiệm thu nhỏ hơn 100 triệu đồng thì hồ sơ để tính vào chi phí được trừ khi tinh thuế TNDN  ( Thu nhập doanh nghiêp ) như thế nào là hợp lý, hợp lệ theo quy định hiện hành?

 

Rất mong được Cổng thông tin điện tử tỉnh Tây Ninh giải đáp sớm. Em xin cám ơn./.


Trả lời câu hỏi
Đơn vị trả lời: Cục Thuế Tỉnh     
Thời gian trả lời: 30/08/2017 - 07 Giờ 31 phút
Đánh giá câu trả lời:     1 lượt đánh giá

Nội dung câu trả lời:

Chào bạn!

Theo câu hỏi của bạn, Cục Thuế tỉnh Tây Ninh trả lời như sau:

Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Thuế các cấp. Hộ gia đình, cá nhân  phân cấp cho Chi cục Thuế các huyện, thành phố Quản lý Thuế.

Trường hợp cá nhân ký hợp đồng trồng rừng, chăm sóc khai thác rừng liên hệ Chi cục Thuế ở địa phương để được hướng dẫn từng trường hợp cụ thể./.

Trân trọng.

 


Lịch sử chỉnh sửa

Chuyển câu hỏi:

 Đơn vị tiếp nhận:



 Ghi chú:

Thông tin câu hỏi:

 Tiêu đề câu hỏi: Chinh sách thuế đối với cá nhân ký hợp đồng trồng rừng, chăm sóc, khai thác rừng
 Nội dung câu hỏi:

Kính gửi: Cổng thông tin điện tử tỉnh Tây Ninh

 

 

Em xin hỏi câu hỏi như sau:   

 

 

- Tại  Khoản 1, Điều 3, Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 của Bộ Tài chính ( sau đây gọi tắt là Thông tư số 92 )  quy định:

1. Nguyên tắc áp dụng

a) Cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh gồm: cá nhân cư trú có phát sinh doanh thu kinh doanh ngoài lãnh thổ Việt Nam; cá nhân kinh doanh không thường xuyên và không có địa điểm kinh doanh cố định; cá nhân hợp tác kinh doanh với tổ chức theo hình thức xác định được doanh thu kinh doanh của cá nhân.

Kinh doanh không thường xuyên được xác định tùy theo đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của từng lĩnh vực, ngành nghề và do cá nhân tự xác định để lựa chọn hình thức khai thuế theo phương pháp khoán hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư này hoặc khai thuế theo từng lần phát sinh hướng dẫn tại Điều này.

Địa điểm kinh doanh cố định là nơi cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh như: địa điểm giao dịch, cửa hàng, cửa hiệu, nhà xưởng, nhà kho, bến, bãi, ...

b) Đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh thì mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân là tổng doanh thu từ kinh doanh trong năm dương lịch.

Ví dụ 4: Năm 2015, Ông C phát sinh doanh thu từ 01 hợp đồng với Công ty X với giá trị hợp đồng trong năm là 40 triệu đồng và 01 hợp đồng với Công ty Y với giá trị hợp đồng trong năm là 50 triệu đồng. Tổng giá trị hai hợp đồng trong năm là 90 triệu đồng (<100 triệu). Như vậy, ông C không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với doanh thu phát sinh của hai hợp đồng nêu trên. Trường hợp trong năm 2015, ông C phát sinh thêm doanh thu từ hợp đồng với Công ty Z với giá trị hợp đồng trong năm là 20 triệu đồng. Tổng giá trị 03 hợp đồng trong năm là 110 triệu đồng (>100 triệu). Như vậy, ông C phải nộp thuế giá trị gia tăng, phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với doanh thu phát sinh của cả 03 hợp đồng nêu trên là 110 triệu đồng..”

 

- Tại Khoản 25 Điều 1 Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GTGT, quy định đối tượng không chịu thuế GTGT:

 

"25. Hàng hóa, dịch vụ của hộ, cá nhân kinh doanh có mức doanh thu hàng năm từ một trăm triệu đồng trở xuống”.

 

-Tại khoản 1, Điều 13 Thông tư số 39/2010/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn:

“1. Cơ quan thuế cấp hóa đơn cho các tổ chức không phải là doanh nghiệp, hộ và cá nhân không kinh doanh nhưng có phát sinh hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cần có hóa đơn để giao cho khách hàng.

 

Trường hợp tổ chức không phải là doanh nghiệp, hộ và cá nhân không kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc thuộc trường hợp không phải kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng thì cơ quan thuế không cấp hóa đơn.”

- Tại Điểm a, Khoản 2, Điều 2, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn:

“2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công

Thu nhập từ tiền lương, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:

a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.”

- Tại Điểm i, Khoản 1, Điều 25 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn:

“i) Khấu trừ thuế đối với một số trường hợp khác

Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2, Điều 2 Thông tư này) hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân.”

- Tại Khoản 1, Điều 6 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 quy định:

Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh ”

Vậy em xin hỏi:

 

1. Trường hợp cá nhân ( không có đăng ký kinh doanh, không kinh doanh thường xuyên ) ký hợp đồng từ 01/01/2017 đến 15/3/2017 về trồng rừng, chăm sóc khai thác rừng có giá trị hợp đồng thực tế thanh toán sau thanh lý nhiệm thu nhỏ hơn 100 triệu đồng có bị khấu trừ 10% thuế TNCN trên số tiền công, tiền lương nhận được?

 

2. Trường hợp cá nhân ( không có đăng ký kinh doanh, không kinh doanh thường xuyên ) ký hợp đồng từ 01/01/2017 đến 15/3/2017 về trồng rừng, chăm sóc khai thác rừng có giá trị hợp đồng thực tế thanh toán sau thanh lý nghiệm thu nhỏ hơn 100 triệu đồng thì hồ sơ để tính vào chi phí được trừ khi tinh thuế TNDN  ( Thu nhập doanh nghiêp ) như thế nào là hợp lý, hợp lệ theo quy định hiện hành?

 

Rất mong được Cổng thông tin điện tử tỉnh Tây Ninh giải đáp sớm. Em xin cám ơn./.

 Lý do từ chối:

Trả lời câu hỏi

Nội dung câu hỏi:

Kính gửi: Cổng thông tin điện tử tỉnh Tây Ninh

 

 

Em xin hỏi câu hỏi như sau:   

 

 

- Tại  Khoản 1, Điều 3, Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 của Bộ Tài chính ( sau đây gọi tắt là Thông tư số 92 )  quy định:

1. Nguyên tắc áp dụng

a) Cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh gồm: cá nhân cư trú có phát sinh doanh thu kinh doanh ngoài lãnh thổ Việt Nam; cá nhân kinh doanh không thường xuyên và không có địa điểm kinh doanh cố định; cá nhân hợp tác kinh doanh với tổ chức theo hình thức xác định được doanh thu kinh doanh của cá nhân.

Kinh doanh không thường xuyên được xác định tùy theo đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của từng lĩnh vực, ngành nghề và do cá nhân tự xác định để lựa chọn hình thức khai thuế theo phương pháp khoán hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư này hoặc khai thuế theo từng lần phát sinh hướng dẫn tại Điều này.

Địa điểm kinh doanh cố định là nơi cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh như: địa điểm giao dịch, cửa hàng, cửa hiệu, nhà xưởng, nhà kho, bến, bãi, ...

b) Đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh thì mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân là tổng doanh thu từ kinh doanh trong năm dương lịch.

Ví dụ 4: Năm 2015, Ông C phát sinh doanh thu từ 01 hợp đồng với Công ty X với giá trị hợp đồng trong năm là 40 triệu đồng và 01 hợp đồng với Công ty Y với giá trị hợp đồng trong năm là 50 triệu đồng. Tổng giá trị hai hợp đồng trong năm là 90 triệu đồng (<100 triệu). Như vậy, ông C không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với doanh thu phát sinh của hai hợp đồng nêu trên. Trường hợp trong năm 2015, ông C phát sinh thêm doanh thu từ hợp đồng với Công ty Z với giá trị hợp đồng trong năm là 20 triệu đồng. Tổng giá trị 03 hợp đồng trong năm là 110 triệu đồng (>100 triệu). Như vậy, ông C phải nộp thuế giá trị gia tăng, phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với doanh thu phát sinh của cả 03 hợp đồng nêu trên là 110 triệu đồng..”

 

- Tại Khoản 25 Điều 1 Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GTGT, quy định đối tượng không chịu thuế GTGT:

 

"25. Hàng hóa, dịch vụ của hộ, cá nhân kinh doanh có mức doanh thu hàng năm từ một trăm triệu đồng trở xuống”.

 

-Tại khoản 1, Điều 13 Thông tư số 39/2010/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn:

“1. Cơ quan thuế cấp hóa đơn cho các tổ chức không phải là doanh nghiệp, hộ và cá nhân không kinh doanh nhưng có phát sinh hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cần có hóa đơn để giao cho khách hàng.

 

Trường hợp tổ chức không phải là doanh nghiệp, hộ và cá nhân không kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc thuộc trường hợp không phải kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng thì cơ quan thuế không cấp hóa đơn.”

- Tại Điểm a, Khoản 2, Điều 2, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn:

“2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công

Thu nhập từ tiền lương, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:

a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.”

- Tại Điểm i, Khoản 1, Điều 25 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn:

“i) Khấu trừ thuế đối với một số trường hợp khác

Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2, Điều 2 Thông tư này) hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân.”

- Tại Khoản 1, Điều 6 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 quy định:

Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh ”

Vậy em xin hỏi:

 

1. Trường hợp cá nhân ( không có đăng ký kinh doanh, không kinh doanh thường xuyên ) ký hợp đồng từ 01/01/2017 đến 15/3/2017 về trồng rừng, chăm sóc khai thác rừng có giá trị hợp đồng thực tế thanh toán sau thanh lý nhiệm thu nhỏ hơn 100 triệu đồng có bị khấu trừ 10% thuế TNCN trên số tiền công, tiền lương nhận được?

 

2. Trường hợp cá nhân ( không có đăng ký kinh doanh, không kinh doanh thường xuyên ) ký hợp đồng từ 01/01/2017 đến 15/3/2017 về trồng rừng, chăm sóc khai thác rừng có giá trị hợp đồng thực tế thanh toán sau thanh lý nghiệm thu nhỏ hơn 100 triệu đồng thì hồ sơ để tính vào chi phí được trừ khi tinh thuế TNDN  ( Thu nhập doanh nghiêp ) như thế nào là hợp lý, hợp lệ theo quy định hiện hành?

 

Rất mong được Cổng thông tin điện tử tỉnh Tây Ninh giải đáp sớm. Em xin cám ơn./.

Nội dung trả lời:
File đính kèm:

Chuyển trả câu hỏi

Lý do chuyển trả:

Đăng nhập

Tên đăng nhập:
Mật khẩu:

Đổi mật khẩu

Mật khẩu cũ:
Mật khẩu mới:
Nhập lại mật khẩu mới: