(GMT+7)

Chi tiết câu hỏi

Câu hỏi: Việc xếp lương đối với công chức đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội - Công chức có thời gian công tác gián đoạn (do nghỉ việc) có được cộng dồn thời gian để tính nâng bậc lương khi quay trở lại làm việc?
Người hỏi : Cá nhân     Số điện thoại: 0988XXXXXX.18     Email: ms.h********@gmail.com     Địa chỉ: Tây Ninh
Ngày hỏi: 18/03/2020 - 15 Giờ 27 phút     Ngày chuyển: 19/03/2020 - 09 Giờ 59 phút

Nội dung câu hỏi:

Kính chào quý Cơ quan. Hiện nay tôi đang là một công chức nhà nước, trước đây tôi từng là công chức, công tác được 1 năm 9 tháng (trong biên chế công chức) thì tôi nghỉ việc vì lý do cá nhân. Thời gian nghỉ là 9 tháng. Sau đó tôi quay lại thi công chức và trúng tuyển. Tôi muốn được hỏi, thời gian 1 năm 9 tháng tôi từng là công chức trên có được cộng dồn để tính thời gian nâng bậc lương khi tôi quay trở lại là công chức lần 2 ? 

Cụ thể, thời gian công tác của tôi như sau:
- Từ tháng 11/2013 - 5/2015: công chức dự nguồn huyện A
- Từ tháng 6/2015 - 2/2017: công chức giữ ngạch chuyên viên loại C tại huyện A (được miễn chế độ tập sự do có thời gian dự nguồn công chức)
- Từ tháng 3/2017 - 11/2017: nghỉ việc vì lý do cá nhân.
- Từ tháng 12/2017 đến nay: là công chức nhà nước tại Sở A (chỉ được miễn tập sự vì có thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước đó và làm đúng ngành nghề trước kia tôi từng đảm nhận).
 
Vậy, kính mong quý Cơ quan hỗ trợ giúp, với thời gian công tác từ tháng 6/2015 - 2/2017 (1 năm 9 tháng) là công chức loại C, nhưng có thời gian gián đoạn 9 tháng như trên, thì khi quay lại là công chức công tác vào tháng 12/2017 đến nay, thì tôi có được tính tiếp thời gian 1 năm 9 tháng giữ ngạch chuyên viên trước đó vào thời gian tính nâng bậc lương hay không ?
Xin lưu ý: Khi nghỉ việc, thôi biên chế công chức lần 1 vào tháng 3/2017, tôi hoàn toàn chưa hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần. Theo quyết định cho thôi việc vào thời điểm đó, tôi chỉ nhận trợ cấp thôi việc.
Qua nhiều tìm hiểu, tôi có được sự hỗ trợ tư vấn của Công ty Luật:
* Tại khoản 2 Điều 19 Nghị định 24/2010/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức quy định như sau:

“2. Trường hợp người được tuyển dụng vào công chức theo quy định tại Nghị định này, đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, được bố trí làm việc theo đúng ngành, nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm thì thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính để làm căn cứ xếp ngạch, bậc lương phù hợp với vị trí việc làm được tuyển dụng, thời gian công tác có đóng bảo hiểm bắt buộc đứt quãng thì được cộng dồn.”.

* Tại Điều 11 Thông tư 13/2010/TT-BNV quy định cụ thể về xếp ngạch, bậc lương đối với trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khi được tuyển dụng như sau:

“Điều 11. Xếp ngạch, bậc lương đối với trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khi được tuyển dụng

2. Đối với trường hợp chưa được xếp lương theo ngạch, bậc, chức vụ, cấp hàm theo bảng lương do Nhà nước quy định:

Người đứng đầu cơ quan quản lý công chức phải có dự kiến phương án xếp ngạch, bậc lương cụ thể đối với từng trường hợp và có văn bản kèm theo bản sao sổ bảo hiểm xã hội được cơ quan có thẩm quyền xác nhận của từng trường hợp, đề nghị Bộ Nội vụ hoặc Ban Tổ chức Trung ương thống nhất ý kiến trước khi thực hiện.”.

Tuy nhiên, với vốn kiến thức có hạn của mình, rất mong quý Cơ quan hỗ trợ tư vấn để tôi hiểu trường hợp của tôi được giải quyết đã sát đáng chưa?
 
Xin chân thành cảm ơn.

 


Trả lời câu hỏi
Đơn vị trả lời: Sở Nội vụ     
Thời gian trả lời: 30/03/2020 - 11 Giờ 03 phút
Đánh giá câu trả lời:     1 lượt đánh giá

Nội dung câu trả lời:

Chào bạn,

Theo quy định tại Điều 19 của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ:“Trường hợp đặc biệt trong tuyển dụng”, theo nội dung câu hỏi, trường hợp của ông (bà) không thuộc trường hợp đặc biệt trong tuyển dụng công chức nên không áp dụng điều 19 của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP.

Trân trọng./.

 


Lịch sử chỉnh sửa

Chuyển câu hỏi:

 Đơn vị tiếp nhận:



 Ghi chú:

Thông tin câu hỏi:

 Tiêu đề câu hỏi: Việc xếp lương đối với công chức đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội - Công chức có thời gian công tác gián đoạn (do nghỉ việc) có được cộng dồn thời gian để tính nâng bậc lương khi quay trở lại làm việc?
 Nội dung câu hỏi:

Kính chào quý Cơ quan. Hiện nay tôi đang là một công chức nhà nước, trước đây tôi từng là công chức, công tác được 1 năm 9 tháng (trong biên chế công chức) thì tôi nghỉ việc vì lý do cá nhân. Thời gian nghỉ là 9 tháng. Sau đó tôi quay lại thi công chức và trúng tuyển. Tôi muốn được hỏi, thời gian 1 năm 9 tháng tôi từng là công chức trên có được cộng dồn để tính thời gian nâng bậc lương khi tôi quay trở lại là công chức lần 2 ? 

Cụ thể, thời gian công tác của tôi như sau:
- Từ tháng 11/2013 - 5/2015: công chức dự nguồn huyện A
- Từ tháng 6/2015 - 2/2017: công chức giữ ngạch chuyên viên loại C tại huyện A (được miễn chế độ tập sự do có thời gian dự nguồn công chức)
- Từ tháng 3/2017 - 11/2017: nghỉ việc vì lý do cá nhân.
- Từ tháng 12/2017 đến nay: là công chức nhà nước tại Sở A (chỉ được miễn tập sự vì có thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước đó và làm đúng ngành nghề trước kia tôi từng đảm nhận).
 
Vậy, kính mong quý Cơ quan hỗ trợ giúp, với thời gian công tác từ tháng 6/2015 - 2/2017 (1 năm 9 tháng) là công chức loại C, nhưng có thời gian gián đoạn 9 tháng như trên, thì khi quay lại là công chức công tác vào tháng 12/2017 đến nay, thì tôi có được tính tiếp thời gian 1 năm 9 tháng giữ ngạch chuyên viên trước đó vào thời gian tính nâng bậc lương hay không ?
Xin lưu ý: Khi nghỉ việc, thôi biên chế công chức lần 1 vào tháng 3/2017, tôi hoàn toàn chưa hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần. Theo quyết định cho thôi việc vào thời điểm đó, tôi chỉ nhận trợ cấp thôi việc.
Qua nhiều tìm hiểu, tôi có được sự hỗ trợ tư vấn của Công ty Luật:
* Tại khoản 2 Điều 19 Nghị định 24/2010/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức quy định như sau:

“2. Trường hợp người được tuyển dụng vào công chức theo quy định tại Nghị định này, đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, được bố trí làm việc theo đúng ngành, nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm thì thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính để làm căn cứ xếp ngạch, bậc lương phù hợp với vị trí việc làm được tuyển dụng, thời gian công tác có đóng bảo hiểm bắt buộc đứt quãng thì được cộng dồn.”.

* Tại Điều 11 Thông tư 13/2010/TT-BNV quy định cụ thể về xếp ngạch, bậc lương đối với trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khi được tuyển dụng như sau:

“Điều 11. Xếp ngạch, bậc lương đối với trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khi được tuyển dụng

2. Đối với trường hợp chưa được xếp lương theo ngạch, bậc, chức vụ, cấp hàm theo bảng lương do Nhà nước quy định:

Người đứng đầu cơ quan quản lý công chức phải có dự kiến phương án xếp ngạch, bậc lương cụ thể đối với từng trường hợp và có văn bản kèm theo bản sao sổ bảo hiểm xã hội được cơ quan có thẩm quyền xác nhận của từng trường hợp, đề nghị Bộ Nội vụ hoặc Ban Tổ chức Trung ương thống nhất ý kiến trước khi thực hiện.”.

Tuy nhiên, với vốn kiến thức có hạn của mình, rất mong quý Cơ quan hỗ trợ tư vấn để tôi hiểu trường hợp của tôi được giải quyết đã sát đáng chưa?
 
Xin chân thành cảm ơn.

 

 Lý do từ chối:

Trả lời câu hỏi

Nội dung câu hỏi:

Kính chào quý Cơ quan. Hiện nay tôi đang là một công chức nhà nước, trước đây tôi từng là công chức, công tác được 1 năm 9 tháng (trong biên chế công chức) thì tôi nghỉ việc vì lý do cá nhân. Thời gian nghỉ là 9 tháng. Sau đó tôi quay lại thi công chức và trúng tuyển. Tôi muốn được hỏi, thời gian 1 năm 9 tháng tôi từng là công chức trên có được cộng dồn để tính thời gian nâng bậc lương khi tôi quay trở lại là công chức lần 2 ? 

Cụ thể, thời gian công tác của tôi như sau:
- Từ tháng 11/2013 - 5/2015: công chức dự nguồn huyện A
- Từ tháng 6/2015 - 2/2017: công chức giữ ngạch chuyên viên loại C tại huyện A (được miễn chế độ tập sự do có thời gian dự nguồn công chức)
- Từ tháng 3/2017 - 11/2017: nghỉ việc vì lý do cá nhân.
- Từ tháng 12/2017 đến nay: là công chức nhà nước tại Sở A (chỉ được miễn tập sự vì có thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước đó và làm đúng ngành nghề trước kia tôi từng đảm nhận).
 
Vậy, kính mong quý Cơ quan hỗ trợ giúp, với thời gian công tác từ tháng 6/2015 - 2/2017 (1 năm 9 tháng) là công chức loại C, nhưng có thời gian gián đoạn 9 tháng như trên, thì khi quay lại là công chức công tác vào tháng 12/2017 đến nay, thì tôi có được tính tiếp thời gian 1 năm 9 tháng giữ ngạch chuyên viên trước đó vào thời gian tính nâng bậc lương hay không ?
Xin lưu ý: Khi nghỉ việc, thôi biên chế công chức lần 1 vào tháng 3/2017, tôi hoàn toàn chưa hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần. Theo quyết định cho thôi việc vào thời điểm đó, tôi chỉ nhận trợ cấp thôi việc.
Qua nhiều tìm hiểu, tôi có được sự hỗ trợ tư vấn của Công ty Luật:
* Tại khoản 2 Điều 19 Nghị định 24/2010/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức quy định như sau:

“2. Trường hợp người được tuyển dụng vào công chức theo quy định tại Nghị định này, đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, được bố trí làm việc theo đúng ngành, nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm thì thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính để làm căn cứ xếp ngạch, bậc lương phù hợp với vị trí việc làm được tuyển dụng, thời gian công tác có đóng bảo hiểm bắt buộc đứt quãng thì được cộng dồn.”.

* Tại Điều 11 Thông tư 13/2010/TT-BNV quy định cụ thể về xếp ngạch, bậc lương đối với trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khi được tuyển dụng như sau:

“Điều 11. Xếp ngạch, bậc lương đối với trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khi được tuyển dụng

2. Đối với trường hợp chưa được xếp lương theo ngạch, bậc, chức vụ, cấp hàm theo bảng lương do Nhà nước quy định:

Người đứng đầu cơ quan quản lý công chức phải có dự kiến phương án xếp ngạch, bậc lương cụ thể đối với từng trường hợp và có văn bản kèm theo bản sao sổ bảo hiểm xã hội được cơ quan có thẩm quyền xác nhận của từng trường hợp, đề nghị Bộ Nội vụ hoặc Ban Tổ chức Trung ương thống nhất ý kiến trước khi thực hiện.”.

Tuy nhiên, với vốn kiến thức có hạn của mình, rất mong quý Cơ quan hỗ trợ tư vấn để tôi hiểu trường hợp của tôi được giải quyết đã sát đáng chưa?
 
Xin chân thành cảm ơn.

 

Nội dung trả lời:
File đính kèm:

Chuyển trả câu hỏi

Lý do chuyển trả:

Đăng nhập

Tên đăng nhập:
Mật khẩu:

Đổi mật khẩu

Mật khẩu cũ:
Mật khẩu mới:
Nhập lại mật khẩu mới: