(GMT+7)

Chi tiết câu hỏi

Câu hỏi: Thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công
Người hỏi : Cá nhân     Số điện thoại: 0918XXX086     Email:      Địa chỉ: KP 1 - Phường 1 - Thành phố Tây Ninh
Ngày hỏi: 11/06/2024 - 15 Giờ 47 phút     Ngày chuyển: 12/06/2024 - 08 Giờ 50 phút

Nội dung câu hỏi:

Xin nhờ hỗ trợ giúp :

  1. Các quy định:

+ Tại điểm b khoản 2 Điều 91 nghị định 24/2024 quy định:

"b) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định hoặc quy định thẩm quyền quyết định việc mua sắm đối với nguồn kinh phí khoa học và công nghệ thuộc phạm vi quản lý của địa phương (bao gồm cả việc mua sắm tại cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không thuộc phạm vi quản lý của địa phương)";

+ Tại Điểm b khoản 2 Điều 3 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP: “b) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công   phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương ”;

+ Còn Nghị quyết số 59/2023/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Tây Ninh quy định: Điều 5 về thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công như sau:

* Khoản 1: “Chủ tịch UBND tỉnh quyết định mua sắm tài sản:

a) Trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp, nhà ở công vụ.

b) Xe Ô tô.

* Khoản 2: “ Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp tỉnh quyết định:

a) Mua sắm tài sản công quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 3 (sau đây gọi chung là TSC khác cho đơn vị mình (trừ tài sản quy định tại khoản 1 Điều này).

b) Mua sắm tài sản công khác cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc có giá trị dự toán từ 200 triệu đồng trở lên/ 1 lần mua sắm; đối với Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh có giá trị dự toán từ 500 triệu đồng trở lên/ 1 lần mua sắm (trừ tài sản quy định tại khoản 1 Điều này)”.

* Khoản 3: "Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị dự toán trực thuộc cơ quan, tổ chức , đơn vị cấp tỉnh quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 200 triệu đồng/ 1 lần mua sắm; Thủ trưởng Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 500 triệu đồng/ 1 lần mua sắm (trừ tài sản quy định tại khoản 1 Điều này”).

* Khoản 4: “Chủ tịch UBND cấp huyện….”

* Khoản 5: "Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị dự toán trực thuộc UBND cấp huyện và Chủ tịch UBND cấp xã quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 200 triệu đồng/ 1 lần mua sắm”.

* Khoản 6: “Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư quyết định mua sắm tài sản công (trù cơ sở hoạt động sự nghiệp, xe ô tô) và mua sắm hang hoá, dịch vụ khác nhằm duy trì hoạt động thường xuyên từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; từ nguồn vốn vay, vốn huy động theo chế độ …… Trường hợp sử dụng nhiều nguồn vốn để mua sắm, trong đó có nguồn ngân sách nhà nước thì thẩm quyền quyết định thực hiện theo khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều này”

B. Xin hỏi :

1. Theo các quy định nêu trên, thì đối với gói thầu mua sắm hàng hóa nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên (nhóm 2);  đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo 01 phần chi thường xuyên (nhóm 3…) phân loại theo NĐ60.  Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần chi thường xuyên có được quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 200 triệu đồng/ 1 lần mua sắm hay không?; thực hiện thẩm quyền quyết định cho đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo 01 phần chi thường xuyên được áp dụng tại khoản nào của Điều 5?.

Lấy ví dụ Đơn vị là Trung tâm y tế huyện là đơn vị sự nghiệp từ đảm bảo một phần chi thường xuyên (nhóm 3); có giá gói thầu 199 triêu đồng trở xuống ở đơn vị, phải được Giám đốc Sở Y tế tỉnh ban hành quyết định phê duyệt mua sắm hay do Giám đốc trung tâm y tế huyện quyết định? Hồ sơ trình phê duyệt quyết định mua sắm gồm những gì? [vì Nghị định 151 không có quy định thành phần hồ sơ trình quyết định mua sắm hàng hóa mà chỉ có Hồ sơ đề nghị mua sắm tài sản (Khoản 3 Điều 3 Nghị định 151/2017/NĐ-CP)].

2. Trước khi có Quyết định phê duyệt mua sắm nêu trên thì có cần phải thẩm định không? Nếu có, thì cơ quan, tổ chức nào thẩm định?


Trả lời câu hỏi
Đơn vị trả lời: Sở Tài chính     
Thời gian trả lời: 20/06/2024 - 09 Giờ 06 phút
Đánh giá câu trả lời:     0 lượt đánh giá

Nội dung câu trả lời:

Về nội dung câu hỏi của quý độc giả, Sở Tài chính có ý kiến trả lời như sau:

1. Về thẩm quyền quyết định mua sắm cho đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên (nhóm 2);  đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo 01 phần chi thường xuyên (nhóm 3…) phân loại theo Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính phủ

Tại khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 59/2023/NQ-HĐND ngày 8/12/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định phân cấp thẩm quyền quyết định trong việc quản lý, sử dụng tài sản công trên địa bàn tỉnh Tây Ninh quy định:

Điều 2. Đối tưng áp dụng

  1. Các cơ quan hành chính Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật về hội, đơn vị sự nghiệp công lập (gọi chung là cơ quan, tổ chức, đơn vị)”.

Đồng thời, theo khoản 3 Điều 5 Nghị quyết số 59/2023/NQ-HĐND:

3. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị dự toán trực thuộc cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp tỉnh quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 200 triệu đồng/1 lần mua sắm; Thủ trưởng Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 500 triệu đồng/1 lần mua sắm (trừ tài sản quy định tại khoản 1 Điều này)”.

Căn cứ quy định nêu trên, trong trường hợp quý độc giả lấy ví dụ đơn vị là Trung tâm y tế huyện – là đơn vị sự nghiệp (nhóm 3) trực thuộc Sở Y tế, về việc mua sắm đối với gói thầu 199 triệu đồng trở xuống sẽ do Giám đốc Trung tâm y tế huyện phê duyệt quyết định mua sắm.

Theo quy định tại Điều 28 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017:

1. Nguồn hình thành tài sản công tại cơ quan nhà nước bao gồm:

a) Tài sản bằng hiện vật do Nhà nước giao;

b) Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm từ ngân sách nhà nước, nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật”.

Do đó, hồ sơ trình phê duyệt quyết định mua sắm thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật quản lý, sử dụng tài sản công, cụ thể:

“3. Căn cứ tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công, cơ quan nhà nước có nhu cầu mua sắm tài sản lập 01 bộ hồ sơ gửi cơ quan quản lý cấp trên (nếu có) để xem xét, đề nghị cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều này xem xét, quyết định.

Hồ sơ đề nghị mua sắm tài sản gồm:

a) Văn bản đề nghị của cơ quan nhà nước có nhu cầu mua sắm tài sản: 01 bản chính;

b) Văn bản đề nghị của cơ quan quản lý cấp trên (nếu có): 01 bản chính;

c) Danh mục tài sản đề nghị mua sắm (chủng loại, số lượng, giá dự toán, nguồn kinh phí): 01 bản chính;

d) Các hồ sơ khác có liên quan đến đề nghị mua sắm tài sản (nếu có): 01 bản sao”.

2. Trước khi có Quyết định phê duyệt mua sắm nêu trên thì có cần phải thẩm định không? Nếu có, thì cơ quan, tổ chức nào thẩm định?

Theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP nêu trên, trước khi có Quyết định phê duyệt mua sắm nêu trên, việc xem xét, quyết định hồ sơ đề nghị mua sắm tài sản thuộc thẩm quyền của Giám đốc Trung tâm y tế huyện. Thời gian, thủ tục thẩm định hồ sơ đề nghị mua sắm được quy định tại khoản 4 Điều 3 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP.

Như vậy, quý độc giả căn cứ các quy định nêu trên để thực hiện đúng thủ tục và quy trình mua sắm.

Trân trọng!

 


Lịch sử chỉnh sửa

Chuyển câu hỏi:

 Đơn vị tiếp nhận:



 Ghi chú:

Thông tin câu hỏi:

 Tiêu đề câu hỏi: Thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công
 Nội dung câu hỏi:

Xin nhờ hỗ trợ giúp :

  1. Các quy định:

+ Tại điểm b khoản 2 Điều 91 nghị định 24/2024 quy định:

"b) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định hoặc quy định thẩm quyền quyết định việc mua sắm đối với nguồn kinh phí khoa học và công nghệ thuộc phạm vi quản lý của địa phương (bao gồm cả việc mua sắm tại cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không thuộc phạm vi quản lý của địa phương)";

+ Tại Điểm b khoản 2 Điều 3 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP: “b) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công   phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương ”;

+ Còn Nghị quyết số 59/2023/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Tây Ninh quy định: Điều 5 về thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công như sau:

* Khoản 1: “Chủ tịch UBND tỉnh quyết định mua sắm tài sản:

a) Trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp, nhà ở công vụ.

b) Xe Ô tô.

* Khoản 2: “ Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp tỉnh quyết định:

a) Mua sắm tài sản công quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 3 (sau đây gọi chung là TSC khác cho đơn vị mình (trừ tài sản quy định tại khoản 1 Điều này).

b) Mua sắm tài sản công khác cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc có giá trị dự toán từ 200 triệu đồng trở lên/ 1 lần mua sắm; đối với Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh có giá trị dự toán từ 500 triệu đồng trở lên/ 1 lần mua sắm (trừ tài sản quy định tại khoản 1 Điều này)”.

* Khoản 3: "Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị dự toán trực thuộc cơ quan, tổ chức , đơn vị cấp tỉnh quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 200 triệu đồng/ 1 lần mua sắm; Thủ trưởng Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 500 triệu đồng/ 1 lần mua sắm (trừ tài sản quy định tại khoản 1 Điều này”).

* Khoản 4: “Chủ tịch UBND cấp huyện….”

* Khoản 5: "Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị dự toán trực thuộc UBND cấp huyện và Chủ tịch UBND cấp xã quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 200 triệu đồng/ 1 lần mua sắm”.

* Khoản 6: “Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư quyết định mua sắm tài sản công (trù cơ sở hoạt động sự nghiệp, xe ô tô) và mua sắm hang hoá, dịch vụ khác nhằm duy trì hoạt động thường xuyên từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; từ nguồn vốn vay, vốn huy động theo chế độ …… Trường hợp sử dụng nhiều nguồn vốn để mua sắm, trong đó có nguồn ngân sách nhà nước thì thẩm quyền quyết định thực hiện theo khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều này”

B. Xin hỏi :

1. Theo các quy định nêu trên, thì đối với gói thầu mua sắm hàng hóa nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên (nhóm 2);  đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo 01 phần chi thường xuyên (nhóm 3…) phân loại theo NĐ60.  Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần chi thường xuyên có được quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 200 triệu đồng/ 1 lần mua sắm hay không?; thực hiện thẩm quyền quyết định cho đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo 01 phần chi thường xuyên được áp dụng tại khoản nào của Điều 5?.

Lấy ví dụ Đơn vị là Trung tâm y tế huyện là đơn vị sự nghiệp từ đảm bảo một phần chi thường xuyên (nhóm 3); có giá gói thầu 199 triêu đồng trở xuống ở đơn vị, phải được Giám đốc Sở Y tế tỉnh ban hành quyết định phê duyệt mua sắm hay do Giám đốc trung tâm y tế huyện quyết định? Hồ sơ trình phê duyệt quyết định mua sắm gồm những gì? [vì Nghị định 151 không có quy định thành phần hồ sơ trình quyết định mua sắm hàng hóa mà chỉ có Hồ sơ đề nghị mua sắm tài sản (Khoản 3 Điều 3 Nghị định 151/2017/NĐ-CP)].

2. Trước khi có Quyết định phê duyệt mua sắm nêu trên thì có cần phải thẩm định không? Nếu có, thì cơ quan, tổ chức nào thẩm định?

 Lý do từ chối:

Trả lời câu hỏi

Nội dung câu hỏi:

Xin nhờ hỗ trợ giúp :

  1. Các quy định:

+ Tại điểm b khoản 2 Điều 91 nghị định 24/2024 quy định:

"b) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định hoặc quy định thẩm quyền quyết định việc mua sắm đối với nguồn kinh phí khoa học và công nghệ thuộc phạm vi quản lý của địa phương (bao gồm cả việc mua sắm tại cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không thuộc phạm vi quản lý của địa phương)";

+ Tại Điểm b khoản 2 Điều 3 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP: “b) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công   phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương ”;

+ Còn Nghị quyết số 59/2023/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Tây Ninh quy định: Điều 5 về thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công như sau:

* Khoản 1: “Chủ tịch UBND tỉnh quyết định mua sắm tài sản:

a) Trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp, nhà ở công vụ.

b) Xe Ô tô.

* Khoản 2: “ Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp tỉnh quyết định:

a) Mua sắm tài sản công quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 3 (sau đây gọi chung là TSC khác cho đơn vị mình (trừ tài sản quy định tại khoản 1 Điều này).

b) Mua sắm tài sản công khác cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc có giá trị dự toán từ 200 triệu đồng trở lên/ 1 lần mua sắm; đối với Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh có giá trị dự toán từ 500 triệu đồng trở lên/ 1 lần mua sắm (trừ tài sản quy định tại khoản 1 Điều này)”.

* Khoản 3: "Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị dự toán trực thuộc cơ quan, tổ chức , đơn vị cấp tỉnh quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 200 triệu đồng/ 1 lần mua sắm; Thủ trưởng Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 500 triệu đồng/ 1 lần mua sắm (trừ tài sản quy định tại khoản 1 Điều này”).

* Khoản 4: “Chủ tịch UBND cấp huyện….”

* Khoản 5: "Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị dự toán trực thuộc UBND cấp huyện và Chủ tịch UBND cấp xã quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 200 triệu đồng/ 1 lần mua sắm”.

* Khoản 6: “Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư quyết định mua sắm tài sản công (trù cơ sở hoạt động sự nghiệp, xe ô tô) và mua sắm hang hoá, dịch vụ khác nhằm duy trì hoạt động thường xuyên từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; từ nguồn vốn vay, vốn huy động theo chế độ …… Trường hợp sử dụng nhiều nguồn vốn để mua sắm, trong đó có nguồn ngân sách nhà nước thì thẩm quyền quyết định thực hiện theo khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều này”

B. Xin hỏi :

1. Theo các quy định nêu trên, thì đối với gói thầu mua sắm hàng hóa nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên (nhóm 2);  đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo 01 phần chi thường xuyên (nhóm 3…) phân loại theo NĐ60.  Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần chi thường xuyên có được quyết định mua sắm tài sản công khác có giá trị dự toán dưới 200 triệu đồng/ 1 lần mua sắm hay không?; thực hiện thẩm quyền quyết định cho đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo 01 phần chi thường xuyên được áp dụng tại khoản nào của Điều 5?.

Lấy ví dụ Đơn vị là Trung tâm y tế huyện là đơn vị sự nghiệp từ đảm bảo một phần chi thường xuyên (nhóm 3); có giá gói thầu 199 triêu đồng trở xuống ở đơn vị, phải được Giám đốc Sở Y tế tỉnh ban hành quyết định phê duyệt mua sắm hay do Giám đốc trung tâm y tế huyện quyết định? Hồ sơ trình phê duyệt quyết định mua sắm gồm những gì? [vì Nghị định 151 không có quy định thành phần hồ sơ trình quyết định mua sắm hàng hóa mà chỉ có Hồ sơ đề nghị mua sắm tài sản (Khoản 3 Điều 3 Nghị định 151/2017/NĐ-CP)].

2. Trước khi có Quyết định phê duyệt mua sắm nêu trên thì có cần phải thẩm định không? Nếu có, thì cơ quan, tổ chức nào thẩm định?

Nội dung trả lời:
File đính kèm:

Chuyển trả câu hỏi

Lý do chuyển trả:

Đăng nhập

Tên đăng nhập:
Mật khẩu:

Đổi mật khẩu

Mật khẩu cũ:
Mật khẩu mới:
Nhập lại mật khẩu mới: