(GMT+7)

Chi tiết câu hỏi

Câu hỏi: Công tác phòng chống bệnh khảm lá trên cây mì chưa hiệu quả
Người hỏi : Nông dân     Số điện thoại:      Email:      Địa chỉ: Tây Ninh
Ngày hỏi: 08/11/2018 - 08 Giờ 17 phút     Ngày chuyển: 09/11/2018 - 13 Giờ 55 phút

Nội dung câu hỏi:

Công tác phòng chống dịch khảm lá mì chưa thực sự mang lại hiệu quả. Theo tôi biết, toàn tỉnh có gần 6.000 ha mì bị bệnh khảm lá. Trước đây, tỉnh cũng đã công bố dịch trên địa bàn 9 huyện, thành phố.

 Bệnh khảm lá chưa được khống chế triệt để, còn một số mặt tồn tại, hạn chế. Việc nhổ, gom, đốt cây bị bệnh trên diện tích có tỷ lệ nhiễm dưới 70% không khả thi, không triệt để cây bệnh trên đồng.

Việc phun thuốc bảo vệ thực vật trừ bọ phấn trắng kéo dài trên địa bàn các huyện có diện tích nhiễm lớn; Chưa có sự đồng thuận của người sản xuất trong việc tiêu hủy nguồn bệnh. Chưa kịp thời chi tiền hỗ trợ thiệt hại sản xuất cho những hộ dân thực hiện tiêu hủy nguồn bệnh đúng theo quy định.Thiếu nguồn giống kháng bệnh để trồng. Một số nơi còn chủ quan nhất là cấp xã, thiếu quyết liệt và kiểm tra giám sát công tác chống dịch thực tế. Công tác báo cáo không thường xuyên, chưa cập nhật tình hình thực tế kịp thời, chưa rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình phòng, chống dịch bệnh và đề xuất các giải pháp chống dịch hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể tại địa phương. Chưa có giải pháp ngăn chặn việc thu gom cây mì trong vùng dịch, cây mì nhiễm bệnh sử dụng làm giống, đây là nguyên nhân phát tán nguồn bệnh gây hại cây mì


Trả lời câu hỏi
Đơn vị trả lời: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn     
Thời gian trả lời: 13/11/2018 - 15 Giờ 33 phút
Đánh giá câu trả lời:     0 lượt đánh giá

Nội dung câu trả lời:

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật có ý kiến trả lời như sau:

Trước hết, chúng tôi trân trọng cảm ơn người nông dân đã quan tâm đến công tác phòng chống dịch bệnh khảm lá trên cây khoai mì, đây không chỉ là trách nhiệm riêng của ngành Nông nghiệp mà là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị, từ cấp tỉnh đến huyện, xã, ấp, khu phố, tổ tự quản,… cùng chung tay sát cánh với Ngành Nông nghiệp và các địa phương quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến công tác phòng chống dịch bệnh khảm lá trên địa bàn tỉnh không hiệu quả.

Toàn bộ nội dung câu hỏi này của bạn là những vấn đề đã được lãnh đạo tỉnh, huyện, các sở ngành, đoàn thể,… thẳng thắn đưa ra thảo luận và đánh giá trong cuộc họp Ban chỉ đạo phòng chống dịch cấp tỉnh vào ngày 01/02/2018 tại phòng họp số 1, Văn phòng UBND tỉnh. Sau đó, cũng đã được Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần văn Chiến, Trưởng ban chỉ đạo tỉnh khẳng định đây là mặt tồn tại, hạn chế cần khắc phục khi kết luận cuộc họp.  

Trên đây là ý kiến trả lời của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật./.

Trân trọng!


Lịch sử chỉnh sửa

Chuyển câu hỏi:

 Đơn vị tiếp nhận:



 Ghi chú:

Thông tin câu hỏi:

 Tiêu đề câu hỏi: Công tác phòng chống bệnh khảm lá trên cây mì chưa hiệu quả
 Nội dung câu hỏi:

Công tác phòng chống dịch khảm lá mì chưa thực sự mang lại hiệu quả. Theo tôi biết, toàn tỉnh có gần 6.000 ha mì bị bệnh khảm lá. Trước đây, tỉnh cũng đã công bố dịch trên địa bàn 9 huyện, thành phố.

 Bệnh khảm lá chưa được khống chế triệt để, còn một số mặt tồn tại, hạn chế. Việc nhổ, gom, đốt cây bị bệnh trên diện tích có tỷ lệ nhiễm dưới 70% không khả thi, không triệt để cây bệnh trên đồng.

Việc phun thuốc bảo vệ thực vật trừ bọ phấn trắng kéo dài trên địa bàn các huyện có diện tích nhiễm lớn; Chưa có sự đồng thuận của người sản xuất trong việc tiêu hủy nguồn bệnh. Chưa kịp thời chi tiền hỗ trợ thiệt hại sản xuất cho những hộ dân thực hiện tiêu hủy nguồn bệnh đúng theo quy định.Thiếu nguồn giống kháng bệnh để trồng. Một số nơi còn chủ quan nhất là cấp xã, thiếu quyết liệt và kiểm tra giám sát công tác chống dịch thực tế. Công tác báo cáo không thường xuyên, chưa cập nhật tình hình thực tế kịp thời, chưa rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình phòng, chống dịch bệnh và đề xuất các giải pháp chống dịch hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể tại địa phương. Chưa có giải pháp ngăn chặn việc thu gom cây mì trong vùng dịch, cây mì nhiễm bệnh sử dụng làm giống, đây là nguyên nhân phát tán nguồn bệnh gây hại cây mì

 Lý do từ chối:

Trả lời câu hỏi

Nội dung câu hỏi:

Công tác phòng chống dịch khảm lá mì chưa thực sự mang lại hiệu quả. Theo tôi biết, toàn tỉnh có gần 6.000 ha mì bị bệnh khảm lá. Trước đây, tỉnh cũng đã công bố dịch trên địa bàn 9 huyện, thành phố.

 Bệnh khảm lá chưa được khống chế triệt để, còn một số mặt tồn tại, hạn chế. Việc nhổ, gom, đốt cây bị bệnh trên diện tích có tỷ lệ nhiễm dưới 70% không khả thi, không triệt để cây bệnh trên đồng.

Việc phun thuốc bảo vệ thực vật trừ bọ phấn trắng kéo dài trên địa bàn các huyện có diện tích nhiễm lớn; Chưa có sự đồng thuận của người sản xuất trong việc tiêu hủy nguồn bệnh. Chưa kịp thời chi tiền hỗ trợ thiệt hại sản xuất cho những hộ dân thực hiện tiêu hủy nguồn bệnh đúng theo quy định.Thiếu nguồn giống kháng bệnh để trồng. Một số nơi còn chủ quan nhất là cấp xã, thiếu quyết liệt và kiểm tra giám sát công tác chống dịch thực tế. Công tác báo cáo không thường xuyên, chưa cập nhật tình hình thực tế kịp thời, chưa rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình phòng, chống dịch bệnh và đề xuất các giải pháp chống dịch hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể tại địa phương. Chưa có giải pháp ngăn chặn việc thu gom cây mì trong vùng dịch, cây mì nhiễm bệnh sử dụng làm giống, đây là nguyên nhân phát tán nguồn bệnh gây hại cây mì

Nội dung trả lời:
File đính kèm:

Chuyển trả câu hỏi

Lý do chuyển trả:

Đăng nhập

Tên đăng nhập:
Mật khẩu:

Đổi mật khẩu

Mật khẩu cũ:
Mật khẩu mới:
Nhập lại mật khẩu mới: