(GMT+7)

Chi tiết câu hỏi

Câu hỏi: Điều kiện kèm theo khi tuyển dụng công chức
Người hỏi : Cá nhân     Số điện thoại:      Email:      Địa chỉ:
Ngày hỏi: 14/02/2017 - 12 Giờ 28 phút     Ngày chuyển: 15/02/2017 - 07 Giờ 32 phút

Nội dung câu hỏi:

Trong đợt thi công chức lần trước (năm 2014), tôi có biết được thông tin là tỉnh Tây Ninh không cho phép điều kiện kinh nghiệm công tác vào điều kiện kèm theo để tuyển dụng công chức.

Căn cứ Điều 4 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ: Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức. Cơ quan sử dụng công chức xác định các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển quy định tại điểm g khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức, báo cáo cơ quan quản lý công chức phê duyệt trước khi tuyển dụng.

Quy định "các điều kiện khác" trong Nghị định số 24/2010/NĐ-CP được hướng dẫn chi tiết tại Điều 1 Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ, theo đó tại Khoản 1 quy định: Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP. Riêng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển do cơ quan sử dụng công chức xây dựng trên cơ sở bản mô tả công việc gắn với chuyên ngành đào tạo, các kỹ năng, kinh nghiệm theo yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức của vị trí dự tuyển.

Như vậy, việc đưa yêu cầu kinh nghiệm công tác hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật, đồng thời cho phép cơ quan sử dụng công chức có quyền lựa chọn nhân sự chất lượng cao như những khu vực tư nhân, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Việc đưa ra yêu cầu kinh nghiệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiến trình xây dựng Nhà nước kiến tạo, đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, có kinh nghiệm, hạn chế việc đào tạo lại từ đầu, tiết kiệm chi phí, ngân sách Nhà nước.

Tuy nhiên, việc đặt yêu cầu kinh nghiệm cần phải tránh trường hợp quy định yêu cầu kinh nghiệm với những vị trí đặc thù chỉ có trong Nhà nước, ví dụ 04 năm kinh nghiệm trong ngành Kiểm sát, ngành Toà án. Chỉ được quy định kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn, ví dụ 04 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng, y tế, hành chính, văn hoá..v.v

Mặt khác, thông qua tìm hiểu, tôi biết được nhiều tỉnh khác, trong đó có các tỉnh lớn như Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng...đều áp dụng hình thức kinh nghiệm này để tuyển dụng công chức, hoàn toàn phù hợp và tạo ra được nguồn nhân lực chất lượng cao.

Do đó tôi cho rằng việc cho phép đưa kinh nghiệm chuyên môn vào yêu cầu tuyển dụng là phù hợp, không những phù hợp với quy định pháp luật mà còn phù hợp với thực tế. Khu vực tư nhân đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực phù hợp để có nguồn nhân lực chất lượng cao thì khu vực công cũng có đòi hỏi tương tự, bởi lẽ trách nhiệm quản lý Nhà nước xét về khía cạnh quốc gia còn quan trọng hơn rất nhiều so với trách nhiệm tìm kiếm lợi nhuận ở khu vực tư nhân, không thể tuỳ ý sử dụng người thiếu kinh nghiệm để công tác được. Do đó về lý về tình việc yêu cầu kinh nghiệm là hợp lý.

Mong phía cơ quan Nhà nước phát biểu ý kiến quan điểm về nội dung này. Cảm ơn.


Trả lời câu hỏi
Đơn vị trả lời: Sở Nội vụ     
Thời gian trả lời: 17/02/2017 - 08 Giờ 44 phút
Đánh giá câu trả lời:     0 lượt đánh giá

Nội dung câu trả lời:

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến công tác tuyển dụng và sử dụng công chức. Về điều kiện tuyển dụng công chức, ngoài các điều kiện chung được quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức. Nếu cơ quan sử dụng công chức yêu cầu thêm các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển do cơ quan sử dụng công chức xây dựng trên cơ sở bản mô tả công việc gắn với chuyên ngành đào tạo, các kỹ năng, kinh nghiệm theo yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức của vị trí dự tuyển, Sở Nội vụ sẽ tổng hợp, báo cáo cơ quan quản lý công chức phê duyệt trước khi tuyển dụng đúng theo quy định.

Trân Trọng./.

Mọi thắc mắc xin liên hệ Phòng Công chức viên chức 0663839968.


Lịch sử chỉnh sửa

Chuyển câu hỏi:

 Đơn vị tiếp nhận:



 Ghi chú:

Thông tin câu hỏi:

 Tiêu đề câu hỏi: Điều kiện kèm theo khi tuyển dụng công chức
 Nội dung câu hỏi:

Trong đợt thi công chức lần trước (năm 2014), tôi có biết được thông tin là tỉnh Tây Ninh không cho phép điều kiện kinh nghiệm công tác vào điều kiện kèm theo để tuyển dụng công chức.

Căn cứ Điều 4 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ: Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức. Cơ quan sử dụng công chức xác định các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển quy định tại điểm g khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức, báo cáo cơ quan quản lý công chức phê duyệt trước khi tuyển dụng.

Quy định "các điều kiện khác" trong Nghị định số 24/2010/NĐ-CP được hướng dẫn chi tiết tại Điều 1 Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ, theo đó tại Khoản 1 quy định: Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP. Riêng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển do cơ quan sử dụng công chức xây dựng trên cơ sở bản mô tả công việc gắn với chuyên ngành đào tạo, các kỹ năng, kinh nghiệm theo yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức của vị trí dự tuyển.

Như vậy, việc đưa yêu cầu kinh nghiệm công tác hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật, đồng thời cho phép cơ quan sử dụng công chức có quyền lựa chọn nhân sự chất lượng cao như những khu vực tư nhân, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Việc đưa ra yêu cầu kinh nghiệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiến trình xây dựng Nhà nước kiến tạo, đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, có kinh nghiệm, hạn chế việc đào tạo lại từ đầu, tiết kiệm chi phí, ngân sách Nhà nước.

Tuy nhiên, việc đặt yêu cầu kinh nghiệm cần phải tránh trường hợp quy định yêu cầu kinh nghiệm với những vị trí đặc thù chỉ có trong Nhà nước, ví dụ 04 năm kinh nghiệm trong ngành Kiểm sát, ngành Toà án. Chỉ được quy định kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn, ví dụ 04 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng, y tế, hành chính, văn hoá..v.v

Mặt khác, thông qua tìm hiểu, tôi biết được nhiều tỉnh khác, trong đó có các tỉnh lớn như Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng...đều áp dụng hình thức kinh nghiệm này để tuyển dụng công chức, hoàn toàn phù hợp và tạo ra được nguồn nhân lực chất lượng cao.

Do đó tôi cho rằng việc cho phép đưa kinh nghiệm chuyên môn vào yêu cầu tuyển dụng là phù hợp, không những phù hợp với quy định pháp luật mà còn phù hợp với thực tế. Khu vực tư nhân đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực phù hợp để có nguồn nhân lực chất lượng cao thì khu vực công cũng có đòi hỏi tương tự, bởi lẽ trách nhiệm quản lý Nhà nước xét về khía cạnh quốc gia còn quan trọng hơn rất nhiều so với trách nhiệm tìm kiếm lợi nhuận ở khu vực tư nhân, không thể tuỳ ý sử dụng người thiếu kinh nghiệm để công tác được. Do đó về lý về tình việc yêu cầu kinh nghiệm là hợp lý.

Mong phía cơ quan Nhà nước phát biểu ý kiến quan điểm về nội dung này. Cảm ơn.

 Lý do từ chối:

Trả lời câu hỏi

Nội dung câu hỏi:

Trong đợt thi công chức lần trước (năm 2014), tôi có biết được thông tin là tỉnh Tây Ninh không cho phép điều kiện kinh nghiệm công tác vào điều kiện kèm theo để tuyển dụng công chức.

Căn cứ Điều 4 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ: Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức. Cơ quan sử dụng công chức xác định các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển quy định tại điểm g khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức, báo cáo cơ quan quản lý công chức phê duyệt trước khi tuyển dụng.

Quy định "các điều kiện khác" trong Nghị định số 24/2010/NĐ-CP được hướng dẫn chi tiết tại Điều 1 Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ, theo đó tại Khoản 1 quy định: Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP. Riêng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển do cơ quan sử dụng công chức xây dựng trên cơ sở bản mô tả công việc gắn với chuyên ngành đào tạo, các kỹ năng, kinh nghiệm theo yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức của vị trí dự tuyển.

Như vậy, việc đưa yêu cầu kinh nghiệm công tác hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật, đồng thời cho phép cơ quan sử dụng công chức có quyền lựa chọn nhân sự chất lượng cao như những khu vực tư nhân, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Việc đưa ra yêu cầu kinh nghiệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiến trình xây dựng Nhà nước kiến tạo, đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, có kinh nghiệm, hạn chế việc đào tạo lại từ đầu, tiết kiệm chi phí, ngân sách Nhà nước.

Tuy nhiên, việc đặt yêu cầu kinh nghiệm cần phải tránh trường hợp quy định yêu cầu kinh nghiệm với những vị trí đặc thù chỉ có trong Nhà nước, ví dụ 04 năm kinh nghiệm trong ngành Kiểm sát, ngành Toà án. Chỉ được quy định kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn, ví dụ 04 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng, y tế, hành chính, văn hoá..v.v

Mặt khác, thông qua tìm hiểu, tôi biết được nhiều tỉnh khác, trong đó có các tỉnh lớn như Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng...đều áp dụng hình thức kinh nghiệm này để tuyển dụng công chức, hoàn toàn phù hợp và tạo ra được nguồn nhân lực chất lượng cao.

Do đó tôi cho rằng việc cho phép đưa kinh nghiệm chuyên môn vào yêu cầu tuyển dụng là phù hợp, không những phù hợp với quy định pháp luật mà còn phù hợp với thực tế. Khu vực tư nhân đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực phù hợp để có nguồn nhân lực chất lượng cao thì khu vực công cũng có đòi hỏi tương tự, bởi lẽ trách nhiệm quản lý Nhà nước xét về khía cạnh quốc gia còn quan trọng hơn rất nhiều so với trách nhiệm tìm kiếm lợi nhuận ở khu vực tư nhân, không thể tuỳ ý sử dụng người thiếu kinh nghiệm để công tác được. Do đó về lý về tình việc yêu cầu kinh nghiệm là hợp lý.

Mong phía cơ quan Nhà nước phát biểu ý kiến quan điểm về nội dung này. Cảm ơn.

Nội dung trả lời:
File đính kèm:

Chuyển trả câu hỏi

Lý do chuyển trả:

Đăng nhập

Tên đăng nhập:
Mật khẩu:

Đổi mật khẩu

Mật khẩu cũ:
Mật khẩu mới:
Nhập lại mật khẩu mới: